K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2021

đặc điểm đường biên giới với các nước trên đất liền của Trung Quốc là chủ yếu là núi cao và hoang mạc 

3 tháng 5 2021

Đặc điểm đường biên giới với các nước trên đất liền của Trung Quốc là chủ yếu là núi cao và hoang mạc

4 tháng 12 2019

Nhận xét đúng về đặc điểm đường biên giới với các nước trên đất liền của Trung Quốc là chủ yếu là núi cao và hoang mạc (sgk Địa lí 11 trang 86)

=> Chọn đáp án C

18 tháng 10 2017

Chọn đáp án D

Theo SGK Địa lí 11 trang 86, biên giới với các nước chủ yếu là núi cao, hoang mạc; phần phía đông giáp biển, mở rộng ra Thái Bình Dương.

25 tháng 9 2019

Đáp án C.

Giải thích: Trung Quốc và Việt Nam đều có đường biên giới trên đất liền với Lào.

23 tháng 8 2018

Đáp án C

Trung Quốc và Việt Nam đều có đường biên giới trên đất liền với Lào.

10 tháng 7 2017

Chọn đáp án D

Trung Quốc là nước có diện tích lớn thứ tư trên thế giới (sau LB Nga, Ca-na-đa và Hoa Kì). Lãnh thổ trải dài từ khoảng 20° Bắc tới 53° Bắc, khoảng từ 73° Đông đến 135°Đông và giáp 14 nước. Biên giới với các nước chủ yếu là núi cao, hoang mạc ; phần phía đông giáp biển, mở rộng ra Thái Bình Dương. Có đường biên giới với Liên Bang Nga và Mông Cổ.

6 tháng 8 2023

Tham khảo:

Năm 1978 Trung Quốc thực hiện cải cách nền kinh tế, những thành tựu này đã giúp vị thế Trung Quốc trở thành quốc gia có vị thế quan trọng đối với nền kinh tế thế giới.

Thành tựu kinh tế Trung Quốc đạt được là do:

+ Có nguồn lực tự nhiên đa dạng

+ Cơ sở hạ tầng phát triển

+ Nhà nước có chính sách cải cách, chiến lược

 Chú trọng trong ứng dụng khoa học công nghệ.

11 tháng 10 2018

Đáp án A

Biên giới của Trung Quốc với các nước chủ yếu là núi cao, hoang mạc. Ví dụ: dãy Côn Luân, Dãy Himalaya, dãy Thiên Sơn; các hoang mạc như hoang mạc Tacla Macan

6 tháng 8 2023

Dân cư:

Quy mô và sự gia tăng dân số

- Hoa Kỳ là nước đông dân trên thế giới, với 331,5 triệu người (năm 2020). Tỉ lệ gia tăng dân số thấp và có xu hướng giảm.

- Tác động:

+ Dân cư đông tạo ra nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn, thúc đẩy kinh tế phát triển.

+ Tuy nhiên, tỉ lệ gia tăng dân số thấp cũng đặt ra vấn đề thiếu hụt lực lượng lao động trong tương lại.

6 tháng 8 2023

Tự nhiên:

a. Miền Tây

- Địa hình: bao gồm các dãy núi trẻ cao TB > 2000m chạy theo hướng Bắc - Nam, xen giữa là các bồn địa và cao nguyên. Ven biển Thái Bình Dương là những đồng bằng nhỏ.

- Khí hậu:

   + Vùng ven biển TBD: cận nhiệt đới và ôn đới hải dương.

   + Vùng nội địa bên trong: khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc.

- Tài nguyên: nhiều kim loại màu: vàng, đồng, chì…; tài nguyên năng lượng phong phú; diện tích rừng tương đối lớn; đất ven biển phì nhiêu.

b. Miền Đông

Bao gồm dãy núi già Apalat và các đồng bằng ven Đại Tây Dương.

- Dãy Apalat:

   + Địa hình: cao TB 1000 – 1500m, sườn thoải, nhiều thung lũng cắt ngang.

   + Khí hậu: ôn đới, có lượng mưa tương đối lớn.

   + Tài nguyên: sắt, than đá, thuỷ năng…

- ĐB ven Đại Tây Dương:

   + Địa hình: rộng lớn, bằng phẳng.

   + Khí hậu: ôn đới hải dương, cận nhiệt đới.

   + Tài nguyên: dầu mỏ, khí tự nhiên, đất phì nhiêu…

c. Vùng Trung tâm

- Địa hình: phía bắc và phía tây có địa hình gò đồi thấp, nhiều đồng ruộng; phía nam là đồng bằng phù sa màu mỡ, rộng lớn.

- Khí hậu: ôn đới (phía Bắc), cận nhiệt đới (ven vịnh Mêhicô).

- Tài nguyên: than đá, quặng sắt, dầu mỏ, khí tự nhiên.

d. A-la-xca

- Là bán đảo rộng lớn, nằm ở tây bắc của Bắc Mĩ.

- Địa hình chủ yếu là đồi núi.

- Tài nguyên: dầu mỏ, khí thiên nhiên.

e. Ha - oai: 

Nằm giữa Thái Bình Dương có nhiều tiềm năng rất lớn về hải sản và du lịch.

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Tình hình phát triển kinh tế:

+ Từ khi bãi bỏ lệnh cấm vận năm 1996, kinh tế của Cộng hoà Nam Phi phát triển nhanh chóng trong suốt hơn một thập niên.

+ Từ 2012 đến nay, tăng trưởng kinh tế chậm lại do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và ảnh hưởng của dịch bệnh… Tuy nhiên, cộng hòa Nam Phi vẫn là một trong những nền kinh tế lớn ở châu phi. Và là quốc gia duy nhất ở châu phi nằm trong nhóm các nước có nền kinh tế lớn trên thế giới (G20).

- Cơ cấu ngành kinh tế của cộng hòa Nam Phi có sự chuyển dịch đáng kể, trong đó ngành dịch vụ và công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản có tỷ trọng thấp.