Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cuộc sống là cánh đồng màu mỡ để cho thơ bén rễ sinh sôi (puskin). Thơ là một thể loại văn học thuộc phương thức biểu hiện trữ tình, là tiếng nói tình cảm là những rung động của trái tim con người trước cuộc đời. Ta say đắm trước áng mây hồng của buổi sớm mai bình minh hay áng mây buồn khi chiều tà khuất lối? Ta rung động trước cánh hoa đẹp lung linh kiều diễm hay những cánh đồng lúa úa tàn không sinh khí? Thơ không chỉ là những đóa hoa cao sang kiều diễm mà thơ đôi khi là những cơn gió rít lên từng hồi, là những làn sóng dồn dập vỗ về bờ cát trắng hay chỉ là những con người chân phương hiện lên đầy chất phác đến đáng yêu. Là một làn gió không mấy xa lạ, nhưng sức sống mà nhà thơ ấy thổi vào đem đến một làn gió mới mẻ gợi những rung cảm sâu xa cho người đọc. Đoạn trích dưới đây của bài thơ Lính đảo hát tình ca trên đảo của nhà thơ Trần Đăng Khoa là một “bài ca” như vậy.
“Nào hát lên cho mấy nước biết
Rằng chúng ta là những con người
Yêu em thủy chung hơn muối mặn
Dù thư tình chưa biết gửi cho ai…
Nào hát lên cho đêm tối biết
Rằng tình yêu sáng trong ngực ta đây
Ta đứng vững trên đảo xa sóng gió
Tổ quốc Việt Nam bắt đầu ở nơi này”
Dù ở hoàn cảnh nào, dù gặp khó khăn gì họ vẫn cất cao tiếng hát của tâm hồn, một tâm hồn cao cả và đa cảm. Dù chưa biết mai này mình sẽ yêu ai, chưa biết chủ nhân của bức thư tình là người nào nhưng các anh vẫn trung trinh một tấm lòng chung thủy.
Lời hát cất lên như một lời thề son sắt, tình yêu vẫn còn trong tim dù là đứng trong đêm tối mịt mù tình yêu sẽ là ánh sáng dẫn đường , các anh vẫn sẽ ở đây, bảo vệ cho khoảng trời thân yêu này bởi Việt Nam bắt đầu tại nơi đây. Điệp lại cấu trúc thơ: “Nào hát lên; Rằng chúng ta, Rằng tình yêu”. Phép điệp cấu trúc giúp hai khổ thơ liên kết gần gũi, dễ đọc dễ nhớ giống đoạn điệp khúc của một bài hát.
Ngôn ngữ thơ mộc mạc, tự nhiên pha chút đùa vui hóm hỉnh, những hình ảnh so sánh đối lập khá lạ. Qua vài nét phác họa đơn sơ của nhà thơ Trần Đăng Khoa ta có thể cảm nhận được những khó khăn, vất vả, thiếu thốn của người lính nơi biển đảo xa xôi ấy cũng như vẻ đẹp của tinh thần bất khuất, lạc quan yêu đời của họ. Tình cảm ưu ái và ngưỡng mộ của nhà thơ Trần Đăng Khoa dành cho họ cũng theo lời thơ mà bộc một cách tự nhiên, chân thành.
Bạn cần cả bài thơ hay nguyên đoạn thơ trên ạ?để mk gửi:>
Từ ngữ liệu trên, những lưu ý em rút ra được khi viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện kể gồm:
- Cần lập dàn ý trước khi viết bài.
- Phân tích, đánh giá theo một trình tự nhất định.
- Cần có sự liên kết mạch lạc, rõ ràng giữa các đoạn văn trong bài, giữa các luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng.
- Cần đưa ngay dẫn chứng để chứng minh, làm sáng rõ luận điểm, lí lẽ.
Phương pháp giải:
- Đọc ngữ liệu tham khảo.
- Đọc cách phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện kể để rút ra những lưu ý cho bản thân.
Lời giải chi tiết:
Từ ngữ liệu trên, những lưu ý em rút ra được khi viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện kể gồm:
- Cần lập dàn ý trước khi viết bài.
- Phân tích, đánh giá theo một trình tự nhất định.
- Cần có sự liên kết mạch lạc, rõ ràng giữa các đoạn văn trong bài, giữa các luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng.
- Cần đưa ngay dẫn chứng để chứng minh, làm sáng rõ luận điểm, lí lẽ.
Từ ngữ liệu trên, những lưu ý em rút ra được khi viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện kể gồm:
- Cần lập dàn ý trước khi viết bài.
- Phân tích, đánh giá theo một trình tự nhất định.
- Cần có sự liên kết mạch lạc, rõ ràng giữa các đoạn văn trong bài, giữa các luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng.
- Cần đưa ngay dẫn chứng để chứng minh, làm sáng rõ luận điểm, lí lẽ.
- Từ “hoàng hôn” dùng trong biên bản vụ tai nạn giao thông không phù hợp, từ này thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- Cụm từ “hết sức là” thường được dùng trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Đây là văn bản nghị luận, dùng cụm từ này không phù hợp phong cách. Cần thay thế bằng từ “rất”, “vô cùng”
b, Trong lời thoại của Chí Phèo có nhiều từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
- Các từ ngữ “bẩm”, “cụ”, “con”
- Các thành ngữ: “trời tru đất diệt”, “thước đất cắm dùi”
- Các từ ngữ mang sắc thái khẩu ngữ: “sinh ra”, “có dám nói gian”, “quả”, về làng về nước”, “chả làm gì nên ăn”
- Những từ ngữ và cách nói trên không thể sử dụng trong lá đơn đề nghị:
+ Đơn từ thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính, câu văn trang trọng
Mỗi người đều có một vẻ bề ngoài khác nhau, không ai là giống ai. Có người xinh đẹp, có người xấu xí, có người cao lớn, có người thấp bé, có người giàu có, có người nghèo khó. Vẻ bề ngoài là thứ đầu tiên đập vào mắt chúng ta nhưng nó không phải là tất cả. Đánh giá người khác qua vẻ bề ngoài là một thói quen xấu cần được loại bỏ.
Thói quen đánh giá người khác qua vẻ bề ngoài có thể dẫn đến những hậu quả tiêu cực. Nó khiến chúng ta trở nên hẹp hòi, thiếu hiểu biết, đánh giá sai lầm về con người. Khi chúng ta chỉ nhìn vào vẻ bề ngoài của một người, chúng ta chỉ thấy những gì họ thể hiện ra bên ngoài mà không biết được những gì họ có bên trong. Chúng ta có thể sẽ đánh giá họ là người kiêu ngạo, lạnh lùng, hoặc ngược lại, là người nghèo khó, hèn kém. Điều này có thể dẫn đến những hiểu lầm, mâu thuẫn, thậm chí là xa lánh nhau.
Ngoài ra, thói quen đánh giá người khác qua vẻ bề ngoài cũng có thể khiến chúng ta bỏ lỡ những mối quan hệ tốt đẹp. Trong cuộc sống, có rất nhiều người có vẻ bề ngoài không được bắt mắt, nhưng họ lại có những phẩm chất tốt đẹp như thông minh, tài năng, tốt bụng, nhân hậu. Nếu chúng ta chỉ nhìn vào vẻ bề ngoài của họ mà không tiếp xúc, tìm hiểu, chúng ta sẽ bỏ lỡ cơ hội được gặp gỡ những người bạn tốt. Vì vậy, chúng ta cần loại bỏ thói quen đánh giá người khác qua vẻ bề ngoài. Để làm được điều đó, chúng ta cần học cách nhìn nhận con người một cách toàn diện, không chỉ dựa vào vẻ bề ngoài. Chúng ta cần dành thời gian để tìm hiểu, tiếp xúc với họ để có thể hiểu rõ họ hơn. Khi chúng ta hiểu rõ một người, chúng ta sẽ có thể đánh giá họ một cách khách quan và chính xác hơn.
Mình biết rằng bạn là một người tốt nhưng bạn lại có thói quen đánh giá người khác qua vẻ bề ngoài. Điều này khiến bạn bỏ lỡ nhiều cơ hội tốt đẹp trong cuộc sống. Mình mong rằng bạn sẽ thay đổi thói quen này. Hãy học cách nhìn nhận con người một cách toàn diện, không chỉ dựa vào vẻ bề ngoài. Khi bạn làm được điều đó, bạn sẽ thấy cuộc sống trở nên tươi đẹp và ý nghĩa hơn.
| Bài luận thuyết phục người khác | Bài luận về bản thân |
Mục đích | Đưa ra các nguyên nhân, hậu quả và cách để thay đổi thói quen xấu nhằm thuyết phục thay đổi họ theo chiều hướng đúng đắn | Thuyết phục người khác tin vào phẩm chất, năng lực thực hiện nhiệm vụ, công việc hoặc hoạt động nào đó của chính mình |
Yêu cầu | - Tìm hiểu đề (Đọc kĩ đề bài; xác định đối tượng của bài viết, mục đích của bài viết thuyết phục từ bỏ thói quen hoặc quan niệm nào) - Nêu lí do và phân tích các ảnh hưởng tiêu cực, tác hại của thói quen, quan niệm cần phải thay đổi, từ bỏ - Có các dẫn chứng cụ thể, sinh động về những hình ảnh tiêu cực, tác hại của thói quen, quan niệm đó - Dự đoán phản ứng và lập luận của người có thói quen, quan niệm mà em muốn thuyết phục để nêu ý kiến phản biện của em | - Xác định rõ mục đích, yêu cầu cần viết của bài luận - Tìm hiểu về đối tượng cần thuyết phục (họ là ai, học có yêu cầu gì, họ cần gì ở mình ?) - Suy nghĩ về chính mình: mong muốn, khả năng, điều kiện, điểm mạnh, điểm hạn chế, mức độ hoàn thành công việc - Xác định những luận điểm và những lí lẽ, dẫn chứng sáng tỏ cho mỗi luận điểm trong bài viết - Lựa chọn cách trình bày sao cho hiệu quả, hấp dẫn - Nhờ những người có kinh nghiệm đọc, góp ý để hoàn thiện bài viết |
Nội dung chính | Thuyết phục người có thói quen chưa tốt, quan niệm chưa đúng từ bỏ những thói quen và quan niệm ấy | Nhằm giải trình một cách trung thực những điểm nổi bật nhất về bản thân trong tương quan với mức độ yêu cầu của tổ chức cá nhân, hoạt động cần thực hiện |