Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5:
d: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+y-z}{2+3-4}=\dfrac{-20}{1}=-20\)
Do đó: x=-40; y=-60; z=-80
Cho em xin đề toan hình 1 tiết lớp 7 với ạ !! Em cần gấp !!!!!!! Mọi người giúp em !! Rồi giải câu đó ra cho em luôn ạ !! EM cảm ơn nhiều <3
Câu 1:(1,5 điểm)
Trong hình sau, cho a // b tính
Câu 2:(1,5 điểm)
Cho đoạn thẳng AB dài 3cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Câu 3:(3 điểm)
Cho a // b; c a.
Đường thẳng c có vuông góc với đường thẳng b không ? vì sao?
Cho . tính ,
Câu 4:(4 điểm)
Hình vẽ sau đây cho biết : a // b, , .
Tính .
Bài 1:
a, Xét ΔABC và ΔCDA có:
AB=CD(gt)
AD=BC(gt)
Chung AC
⇒ΔABC = ΔCDA (c.c.c)
b, ΔABC = ΔCDA(cma) ⇒\(\widehat{ACB}=\widehat{CAD}\) ( 2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trị so le trong với nhau ⇒ AD // BC
Bn vẽ hình bài 1 cho mik đc ko ạ! Mik chưa hiểu rõ lắm!
6:
\(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}\)
\(3^{150}=\left(3^2\right)^{75}=9^{75}\)
mà 8<9
nên \(2^{225}< 3^{150}\)
4: \(\left|5x+3\right|>=0\forall x\)
=>\(-\left|5x+3\right|< =0\forall x\)
=>\(-\left|5x+3\right|+5< =5\forall x\)
Dấu = xảy ra khi 5x+3=0
=>x=-3/5
1:
\(\left(2x+1\right)^4>=0\)
=>\(\left(2x+1\right)^4+2>=2\)
=>\(M=\dfrac{3}{\left(2x+1\right)^4+2}< =\dfrac{3}{2}\)
Dấu = xảy ra khi 2x+1=0
=>x=-1/2
a) Ta có:
\(\widehat{yOu}+\widehat{xOy}=180^o\) (kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{yOu}=180^o-\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{yOu}=180^o-60^o=120^o\)
Mà: \(\widehat{xOt}+\widehat{tOu}=180^o\) (kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{xOt}=180^o-\widehat{tOu}\)
\(\Rightarrow\widehat{xOt}=180^o-30^o=150^o\)
b) Ta có:
\(\widehat{xOy}+\widehat{yOt}+\widehat{tOu}=\widehat{xOu}\)
\(\Rightarrow\widehat{yOt}=\widehat{xOu}-\widehat{xOy}-\widehat{tOu}\)
\(\Rightarrow\widehat{yOt}=180^o-60^o-30^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOt}=90^o\)
1: \(\sqrt{11}\) là số vô tỉ
2:
a: 4,9(18)=4,91818...
mà 4,91818<4,928
nên 4,9(18)<4,928
b: 4,315<4,318
=>-4,315>-4,318
=>-4,315...>-4,318...
c: \(\sqrt{3}=\sqrt{\dfrac{6}{2}}< \sqrt{\dfrac{7}{2}}\)
3:
a: \(6=\sqrt{3};-1,7=-\sqrt{2,89}\)
0<2,89<3
=>\(0< \sqrt{2,89}< \sqrt{3}\)
=>\(-\sqrt{3}< -\sqrt{2,89}< 0\)
0<35<36<47
=>\(0< \sqrt{35}< \sqrt{36}< \sqrt{47}\)
=>\(-\sqrt{3}< -\sqrt{2,89}< 0< \sqrt{35}< \sqrt{36}< \sqrt{47}\)
=>\(-\sqrt{3}< -\sqrt{2,89}< 0< \sqrt{35}< 6< \sqrt{47}\)
b: \(-\sqrt{2\dfrac{1}{3}}=-\sqrt{2,\left(3\right)}\)
\(-1,5=-\sqrt{2,25}\)
2,25<2,3<2,(3)
=>\(\sqrt{2.25}< \sqrt{2.3}< \sqrt{2.\left(3\right)}\)
=>\(0>-1.5>-\sqrt{2.3}>-\sqrt{2\dfrac{1}{3}}\)
\(0< \sqrt{5\dfrac{1}{6}}=\sqrt{5,1\left(6\right)}< \sqrt{5,3}\)
=>\(\sqrt{5.3}>\sqrt{5\dfrac{1}{6}}>0>-1.5>-\sqrt{2.3}>-\sqrt{2\dfrac{1}{3}}\)