Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em phải :
- Không xả rác bừa bãi
- Không phá rừng , đốt rừng
- Hạn chế đi các phương tiện có khói , bụi ( nên đi xe đạp )
- Không dùng túi ni lông
- ...
Bố mắt nâu, mẹ mắt nâu sinh ra con mắt xanh
=> Mắt nâu là tính trạng trội, mắt xanh tính trạng lặn
Quy ước gen: A mắt nâu. a mắt xanh
=> kiểu gen F1: aa( mắt xanh)
=> mỗi bên P cho ra 1 giao tử a
Mà P có kiểu hình là mắt nâu
=> kiểu gen P: Aa
Sơ đồ lai:
P. Aa( mắt nâu). x. Aa( mắt nâu)
Gp. A,a. A,a
F1: 1AA:2Aa:3aa
kiểu hình:3.nâu:1 xanh
Ở người, tính trạng mắt nâu do gen N quy định,tính trạng mắt xanh do gen n quy định.
_ Bố mẹ mắt nâu sinh ra con mắt xanh.
Con mắt xanh có kiểu gen nn nên kiểu gen của bố và mẹ đều phải có alen n. Bố và mẹ đều mắt nâu nên kiểu gen của bố và mẹ đều phải có alen N.
P: ♂Nn x ♀Nn → F1: nn (mắt xanh)
_ Bố mắt nâu, mẹ mắt xanh sinh ra con mắt xanh
Con mắt xanh có kiểu gen nn nên kiểu gen của bố và mẹ đều phải có alen n. Bố mắt nâu nên kiểu gen của bố phải có alen N. Mẹ mắt xanh có kiểu gen nn.
P: ♂Nn x ♀nn → F1: nn (mắt xanh)
_ Bố mắt xanh, mẹ chưa biết màu mắt sinh ra con mắt nâu.
Bố mắt xanh có kiểu gen nn. Con nhận 1 alen n của bố. Con mắt nâu nên phải có alen N, alen này nhận từ mẹ. Vậy kiểu gen của mẹ có thể là NN hoặc Nn, đều là mắt nâu.
P: ♂nn x ♀N- → F1: Nn (mắt nâu)
Các chuỗi thức ăn
- Thực vật \(\rightarrow\) Sâu, châu chấu \(\rightarrow\) Gà \(\rightarrow\) Vi khuẩn.
- Thực vật \(\rightarrow\) Thỏ, chuột \(\rightarrow\) Rắn \(\rightarrow\) Hổ \(\rightarrow\) Vi khuẩn.
- Thực vật \(\rightarrow\) Dê \(\rightarrow\) Hổ \(\rightarrow\) Vi khuẩn.
- Thực vật \(\rightarrow\) Vi khuẩn \(\rightarrow\) Giun.
Các chuỗi TĂ :
* Thực vật -> Sâu -> Gà -> Vi khuẩn
* Thực vật -> Châu chấu -> Gà -> Vi khuẩn
* Thực vật -> Sâu -> Chuột (đồng) -> Vi khuẩn
* Thực vật -> Sâu -> Chuột (đồng) -> Rắn -> Vi khuẩn
* Thực vật -> Dê -> Hổ -> Vi khuẩn
* Thực vật -> Giun đất -> Gà -> Vi khuẩn
* Thực vật -> Thỏ -> Hổ -> Vi khuẩn
Vì hôi sinh giúp cho các loài vật được loài vật khác hội sinh mang lại lợi mà bản thân loài vạt cho hội sinh củng k có ại và lợi gì ví dụ như nhiều loài phong lan lấy thân gỗ khác để bám. Ở biển, cá ép luôn tìm đến các loài động vật lớn (cá mập, vích…), thậm chí cả tàu thuyền để ép chặt vào, nhờ đó, cá dễ dàng di chuyển xa, dễ kiếm ăn và hô hấp. Các loài động vật nhỏ sống hội sinh với giun biển. ^^
THAM KHẢO!
- Địa y là dạng sinh vật đặc biệt gồm tảo và nấm cộng sinh, thường sống bám trên thân các cây gỗ hoặc trên đá để giúp đỡ nhau về dinh dưỡng.
Địa y được hình thành do sự cộng sinh giữa nấn và một số loài tảo. Hình thức dinh dưỡng của sinh vật trong địa y:
Tảo: tự dưỡng
Nấm: dị dưỡng