K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 5

Đề bài là gì vậy bạn. Bạn ghi rõ ra để mọi người hỗ trợ nhé.

9 tháng 8 2016

Mk giải cho:

Gọi số cần tìm là abc và abclà chữ số và a khác 0 vì số cần tìm gấp 11 lần tổng các chữ số của nó nên abc =(abc .11)

=100.a+10.b+c

=11.a+11.b+11.c

=a.11+89+b.10+c

=a.11+b.(10+1)+c.(1+10)

=a.11+a.89+b.10+c

=a.11+b.10+c.10

=a.89=b+c.10(cùng bớt ở 2 vế:2.11+b.10+c)

=a.89=cb

Lại có:a là chữ số khác 0 nên ta xét 2 trg hợp:

Nếu a=1 thì cb=89.1=89(nhận)

Nếu a lớn hơn 1 thì cb là(lớn hơn 89)có 3 chữ số(loại)

Vậy số cân tìm là 198

2.Gọi số cần tìm là abc

ĐK;A,B,C là chữ số,a khác 0

Vì khi viết thêm chữ số 1 vao bên phải số đó hoặc viết thêm chữ số 2 vào bên trá số đó ta được 1 số gấp 3 lần số kia.Nên:

abc.1=32.abc=3(2000+abc)

abc.10+1=3.(2000+abc)

abc.(3+abc.7+3).5999+1+3.abc

=5999(cùng bớt ở 2 vế)

=5999:7

=835

Trường hợp 2:

2abc=3.abc

2000+abc=3.(abc.10+1)

1997+3+abc=30.abc+3

1997+3+abc=29.abc+abc+3

1997=29.abc(cùng bớt ở 2 vế)

abc=1997:29

abc=68,86.....(loại vì abc là số tự nhiên)

Kết luận:số cần tìm là 857

7 tháng 8 2016

ta có: ... => ...

vậy....

 (~.~)

10 tháng 12 2021

ok bn noi di

10 tháng 12 2021

bài gì???

Bài 10:

Ta có: \(2^2+4^2+6^2+...+24^2\)

\(=2^2\left(1+2^2+3^2+...+12^2\right)\)

\(=4\cdot650=2600\)

7 tháng 12 2019

Với p = 2 => p + 11 = 2 + 11 = 13 là số nguyên tố

                     p + 17 = 2 + 17 = 19 là số nguyên tố (thỏa mãn)

Với p > 2 => p có dạng 2k + 1 (k ∈ N*)

+) p + 11 = 2k + 1 + 11 = 2k + 12 chia hết cho 2 và lớn hơn 2

    => p + 11 là hợp số (loại)

+) p + 17 = 2k + 1 + 17 = 2k + 18 chia hết cho 2 và lớn hơn 2

    => p + 17 là hợp số (loại)

Vậy p = 2

P/s: ko chắc

14 tháng 9 2023

\(2^{10}:64\cdot16\)

\(=2^{10}:2^6\cdot2^4\)

\(=2^{10-6+4}\)

\(=2^8\)

14 tháng 9 2023

\(2^{10}.64.16\\ =2^{10}.2^6.2^4\\ =2^{10+6+4}=2^{20}\)

8 tháng 2 2019

(x - 3)(2x + 6) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\2x+6=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\2x=-6\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy ...

8 tháng 2 2019

(x-3)(2x+6)=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\2x+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\2x=-6\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}}.\)

Vậy x = 3 hoặc x = -3.

17 tháng 12 2022

Mk gợi ý nhưng chưa chắc đúng đâu nhé vì mk ít khi làm dạng này

`12=4xx3`

`15=3xx5`

`18=2xx9`

Vậy số này chia hết cho `4;3;5;2;9`

2 tháng 2 2019

Để tìm UCLN bạn thực hiện theo các bước sau

Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung

Bước 3: Nhân số nguyên tố chung với tích mũ chung nhỏ nhất trong 2 số  sẽ được UCLN cần tìm.

2 tháng 2 2019

Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó.

Bội chung nhỏ nhất (BCNN) của hai hay nhiều số là số lớn nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó.

+ Cho ƯCLN (a, b) = d. Nếu chia a và b cho d thì thương của chúng là những số nguyên tố cùng nhau.

* Mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN của 2 số a, b (kí hiệu (a,b)) và BCNN của 2 số a, b (kí hiệu [a, b]) với tích của 2 số a và b là:

                              a . b = (a, b) . [a, b].

* Chứng minh: Đặt (a, b) = d => a = md và b = nd. Với m,n∈N∗m,n∈N∗,    (m. n) = 1. Từ (I)  => ab = mnd2; [a, b] = mnd => (a, b) . [a, b] = d . (mnd) = mnd2 = ab.

Vậy ab = (a, b) [a, b].       (ĐPCM)


Đọc kĩ nhé!

11 tháng 12 2023

365-(120+80-365-350)

=365-120-80+365+350 =(365+365)-(120+80)+350 =730-200+350 =530+350 =880