Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1:
a2+b2+c2+42 = 2a+8b+10c
<=> a2-2a+1+b2 -8b+16+c2-10c+25=0
<=> (a-1)2+(b-4)2+(c-5)2=0
<=>a=1 và b=4 và c=5
=> a+b+c = 10
ta có 2(a2+b2)=5ab
<=> 2a2+2b2-5ab=0
<=> 2a2-4ab-ab+2b2=0
<=> 2a(a-2b)-b(a-2b)=0
<=> (a-2b)(2a-b)=0
<=> a=2b(thỏa mãn)
hoặc b=2a( loại vì a>b)
với a=2b =>P=5b/5b=1
câu 14 : chọn đáp án \(B\) vì \(\left|\overrightarrow{b}\right|=\sqrt{\left(1\right)^2+\left(-1\right)^2}=\sqrt{2}\ne0\)
câu 18 : ta có tọa độ trọng tâm \(G\) của tam giác \(ABC\)
là \(\left\{{}\begin{matrix}x_G=\dfrac{x_A+x_B+x_C}{3}\\y_G=\dfrac{y_A+y_B+y_C}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_G=\dfrac{2+3-7}{3}\\y_G=\dfrac{1-1+3}{3}\end{matrix}\right.\) \(\left\{{}\begin{matrix}x_G=\dfrac{-2}{3}\\y_G=1\end{matrix}\right.\)
vậy tọa độ trọng tâm \(G\) là \(G\left(\dfrac{-2}{3};1\right)\) \(\Rightarrow\) chọn đáp án \(B\)
câu 19 : đặt tọa độ của điểm \(D\) là \(D\left(x_D;y_D\right)\)
\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(1;-7\right)\\\overrightarrow{DC}=\left(4-x_D;3-y_D\right)\end{matrix}\right.\)
ta có \(ABCD\) là hình bình hành \(\Leftrightarrow\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1=4-x_D\\-7=3-y_D\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_D=3\\y_D=10\end{matrix}\right.\)
vậy tọa độ điểm \(D\) là \(D\left(3;10\right)\) \(\Rightarrow\) chọn đáp án \(A\)
Yoo Ahn Jang: Bạn gõ lại hoặc xoay lại hình trước khi up đi, Như thế này thì mọi người không đọc được để mà trả lời giúp bạn ấy.
Xét (O) có
MA là tiếp tuyến
MB là tiếp tuyến
DO đó; OM là tia phân giác của góc AOB
Xét ΔOAM vuông tại A có
\(\tan\widehat{AOM}=\dfrac{AM}{AO}=\sqrt{3}\)
nên \(\widehat{AOM}=60^0\)
=>\(\widehat{AOB}=120^0\)
Oh, giống tôi quá, bạn cũng thích sưu tầm danh ngôn tâm trạng à ?
Ta thừa nhận định lý f(x) chia hết cho x-a thì f(a) =0 ( mình đang vội khỏi chứng minh nhé, nếu thắc mắc phiền bạn xem SGK 9 nha)
Thay 1 vào x, ta có
f(x) =14+12+a=0
2+a=0 suy ra a=-2
\(D=[4;+\infty)\)
Bất phương trình tương đương:
\(\frac{\sqrt{x-4}-\sqrt{x-1}}{\sqrt{x+4}-\sqrt{x+5}}>3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-4}+3\sqrt{x+5}>3\sqrt{x+4}+\sqrt{x-1}\)
\(\Leftrightarrow10x+41+6\sqrt{x^2+x-20}>10x+35+6\sqrt{x^2+3x-4}\)(Vì VP và VT dương)
\(\Leftrightarrow1+\sqrt{x^2+x-20}>\sqrt{x^2+3x-4}\)
\(\Leftrightarrow1+2\sqrt{x^2+x-20}+x^2+x-20>x^2+3x-4\)(Vì \(VT>VP\ge0\))
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x^2+x-20}>2x+15\)
\(\Leftrightarrow2x+15< 0\left(h\right)\hept{\begin{cases}2x+15\ge0\\4\left(x^2+x-20\right)>4x^2+60x+225\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow x< -\frac{15}{2}\left(h\right)\hept{\begin{cases}x\ge-\frac{15}{2}\\x< -\frac{305}{56}\end{cases}}\Leftrightarrow x< -\frac{305}{56}\)
Kết hợp TXĐ thì BPT vô nghiệm.