K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2021

j, ĐK: \(x\ne\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{2}\)

\(tan\left(\dfrac{\pi}{3}+x\right)-tan\left(\dfrac{\pi}{6}+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow tan\left(\dfrac{\pi}{3}+x\right)=tan\left(\dfrac{\pi}{6}+2x\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\pi}{3}+x=\dfrac{\pi}{6}+2x+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\left(l\right)\)

\(\Rightarrow\) vô nghiệm.

A,C đúng

NV
21 tháng 12 2022

a.

Qua S kẻ đường thẳng d song song AB

Do \(\left\{{}\begin{matrix}AB\in\left(SAB\right)\\CD\in\left(SCD\right)\\AB||CD\\S\in\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow d=\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)

b.

Gọi E là trung điểm AD, kéo dài AG cắt SD tại F \(\Rightarrow F\) là trung điểm SD (do G là trọng tâm SAD)

AM thuộc AB nên AM cắt SB tại B \(\Rightarrow B'\) trùng B

Trong mp (SCD), qua F kẻ đường thẳng song song CD cắt SC tại C'

\(\Rightarrow C'\) là trung điểm SC (do F là trung điểm SD)

Trong mp (ABCD), kéo dài AB và CE cắt nhau tại H

3 mp (SCE), (ABCD), (AGM) cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt AB, CE, C'G, mà AB và CE cắt nhau tại H \(\Rightarrow\) 3 đường thẳng đồng quy tại H (theo t/c giao tuyến 3 mp cắt nhau)

Hay C',G,H thẳng hàng

\(AE||CB\) ; \(AE=\dfrac{1}{2}AD=\dfrac{1}{2}CB\Rightarrow\) AE là đường trung bình tam giác HCB

\(\Rightarrow A\) là trung điểm BH và E là trung điểm CH

\(\Rightarrow G\) là trọng tâm tam giác SCH

\(\Rightarrow\dfrac{HG}{HC'}=\dfrac{2}{3}\) (1)

Theo giả thiết \(MB=2MA\Rightarrow AB-MA=2MA\Rightarrow MA=\dfrac{1}{3}AB=\dfrac{1}{3}AH\)

\(\Rightarrow\dfrac{HM}{BH}=\dfrac{AH+AM}{2AH}=\dfrac{AH+\dfrac{1}{3}AH}{2AH}=\dfrac{2}{3}\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\dfrac{HG}{HC'}=\dfrac{HM}{BH}\Rightarrow MG||BC'\)

Hay \(MG||B'C'\) (do B trùng B')

NV
21 tháng 12 2022

loading...

NV
6 tháng 1 2022

A là đáp án đúng

6 tháng 1 2022

Em cảm ơn 

NV
17 tháng 9 2021

1.

\(D=R\backslash\left\{\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{3}\right\}\) là miền đối xứng

\(f\left(-x\right)=\left(-x^3-x\right)tan\left(-3x\right)=\left(x^3+x\right)tan3x=f\left(x\right)\)

Hàm chẵn

2.

\(D=R\)

\(f\left(-x\right)=\left(-2x+1\right)sin\left(-5x\right)=\left(2x-1\right)sin5x\ne\pm f\left(x\right)\)

Hàm không chẵn không lẻ 

3.

\(D=R\backslash\left\{\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{3}\right\}\) là miền đối xứng

\(f\left(-x\right)=tan\left(-3x\right).sin\left(-5x\right)=-tan3x.\left(-sin5x\right)=tan3x.sin5x=f\left(x\right)\)

Hàm chẵn

4.

\(D=R\)

\(f\left(-x\right)=sin^2\left(-2x\right)+cos\left(-10x\right)=sin^22x+cos10x=f\left(x\right)\)

Hàm chẵn

5.

\(D=R\backslash\left\{k\pi\right\}\) là miền đối xứng

\(f\left(-x\right)=\dfrac{-x}{sin\left(-x\right)}=\dfrac{-x}{-sinx}=\dfrac{x}{sinx}=f\left(x\right)\)

Hàm chẵn

NV
22 tháng 10 2021

b.

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}cosx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\\x+\dfrac{\pi}{3}=-\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x=-\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\)

NV
22 tháng 10 2021

c.

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}sinx-\dfrac{4}{5}cosx=1\)

Đặt \(\dfrac{3}{5}=cosa\) với \(a\in\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\Rightarrow\dfrac{4}{5}=sina\)

Pt trở thành:

\(sinx.cosa-cosx.sina=1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-a\right)=1\)

\(\Leftrightarrow x-a=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=a+\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

17 tháng 12 2021

a, \(u_n=u_1.q^{n-1}\)

\(\Leftrightarrow192=u_1.2^n\)

\(\Leftrightarrow u_1=\dfrac{192}{2^n}\)

\(S_n=\dfrac{u_1\left(1-q^n\right)}{1-q}\)

\(\Leftrightarrow189=\dfrac{\dfrac{192}{2^n}\left(1-2^n\right)}{1-2}\)

\(\Leftrightarrow189=192-\dfrac{192}{2^n}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{192}{2^n}=3\)

\(\Leftrightarrow2^n=2^6\)

\(\Rightarrow n=6\)