K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
19 tháng 8 2021

Gọi h là đường cao của hình thoi ACC'A' ứng với cạnh AC

vì mặt ACC'A' vuông với đáy nên h cũng vuông góc với đáy

nên h là đường cao của lăng trụ

ta có :\(h\times AC=8a^2\Leftrightarrow h=\frac{8a^2}{\sqrt{AB^2+AC^2}}=4a\)

thể tích lăng trụ là : \(a\times a\sqrt{3}\times4a=4\sqrt{3}a^3\)

25 tháng 9 2021

undefinedundefined

Bạn tham khảo nhé :)) Cái đoạn tính Lim là mình sử dụng máy tính cầm tay cho nhanh nên có thể nó hơi tắt 

NV
17 tháng 1 2022

31C

32C

33B

34B

NV
29 tháng 3 2021

Gọi đường sinh là l, bán kính đáy R, chiều cao SO là h

Do thiết diện qua trục là tam giác vuông nên thiết diện là tam giác vuông cân

\(\Rightarrow SO=R\Rightarrow h=R\)

Áp dụng định lý cos: \(AB=\sqrt{OA^2+OB^2-2OA.OB.cos120^0}=R\sqrt{3}\)

Gọi H là trung điểm AB \(\Rightarrow OH\perp AB\) ; \(AH=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)

\(OH=\sqrt{OA^2-AH^2}=\dfrac{R}{2}\)

Kẻ \(OK\perp SH\Rightarrow OK\perp\left(SAB\right)\Rightarrow OK=d\left(O;\left(P\right)\right)\)

\(\dfrac{1}{SO^2}+\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OK^2}\Rightarrow\dfrac{1}{R^2}+\dfrac{4}{R^2}=\dfrac{5}{3a^2}\Rightarrow R=a\sqrt{3}\)

\(V=\dfrac{1}{3}\pi R^2h=\dfrac{1}{3}\pi R^3=\pi a^3\sqrt{3}\)

NV
17 tháng 9 2021

1.

\(y'=x^2-6x+5=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=5\end{matrix}\right.\)

Dấu của y' trên trục số:

undefined

Hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;1\right)\) và \(\left(5;+\infty\right)\)

Hàm nghịch biến trên \(\left(1;5\right)\)

3.

TXĐ: \(D=R\backslash\left\{2\right\}\)

\(y'=\dfrac{-5}{\left(x-2\right)^2}< 0;\forall x\in D\)

Hàm nghịch biến trên các khoảng \(\left(-\infty;2\right)\) và \(\left(2;+\infty\right)\)

NV
17 tháng 9 2021

4.

\(y'=4x^3+4x=4x\left(x^2+1\right)=0\Rightarrow x=0\)

Dấu của y':

undefined

Hàm đồng biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)

Hàm nghịch biến trên \(\left(-\infty;0\right)\)

6.

Từ đồ thị ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(1;+\infty\right)\)

Hàm nghịch biến trên \(\left(-1;1\right)\)

NV
28 tháng 3 2021

Đặt \(log_2x=t\Rightarrow t\ge4\)

Phương trình trở thành: \(\sqrt{t^2-2t-3}=m\left(t-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(t+1\right)\left(t-3\right)}=m\left(t-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{t+1}=m\sqrt{t-3}\)

\(\Leftrightarrow m=\sqrt{\dfrac{t+1}{t-3}}\)

Hàm \(f\left(t\right)=\sqrt{\dfrac{t+1}{t-3}}\) nghịch biến khi \(t\ge4\)

\(\lim\limits_{t\rightarrow+\infty}\sqrt{\dfrac{t+1}{t-3}}=1\) ; \(f\left(4\right)=\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow1< f\left(t\right)\le\sqrt{5}\Rightarrow1< m\le\sqrt{5}\)

Đáp án D

NM
24 tháng 3 2022

hàm số \(y=x^0\text{ cũng chính là đường thẳng }y=1\) đây là một đường thẳng vuông góc với trục Oy tại điểm (0,1) thôi 

còn hàm \(y=\frac{1}{x}\Rightarrow y'=-\frac{1}{x^2}< 0\forall x\) nên hàm số nghịch biến trên R.

 Đồ thị hàm số

undefined

24 tháng 3 2022
...................
NV
14 tháng 9 2021

3.

Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(1;+\infty\right)\)

B đúng

4.

Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(0;1\right)\)

A đúng

1.

B sai (thiếu điều kiện \(f'\left(x\right)=0\) tại hữu hạn điểm)

14 tháng 9 2021

thầy ơi còn câu 9 vs câu 2 s thầy