K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2018

C câu D dễ mà

câu C  : chứng minh tam giác DBM=ECM ( c.g.c) 

             rồi suy ra DM=EM 

         Xét tam giác AMD và AME

        có DM=ME ( cmt )   AD=AE (gt)  cạnh AM  chung 

 suy ra AMD=AME cạnh (cạnh cạnh )

Câu D

M là trung điểm BC . suy ra AM là đương trung tuyến . 

đường trung tuyến trong tam giác cân . nó vừa là đường trung trực cả phân giác

suy ra  AM vuông góc BC 

                                      

12 tháng 11 2021

a: \(\widehat{C}=30^0\)

Bài 3: 

c) Ta có: \(\dfrac{2-x}{5}=\dfrac{x+4}{7}\)

\(\Leftrightarrow14-7x=5x+20\)

\(\Leftrightarrow-7x-5x=20-14\)

\(\Leftrightarrow-12x=6\)

hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)

Đề mờ quá bạn

NV
21 tháng 1

d.

Theo chứng minh câu c ta có tam giác NPO cân tại N

Mà I là trung điểm OP \(\Rightarrow NI\) là đường trung tuyến

Trong tam giác NPO cân tại N, NI là trung tuyến nên nó đồng thời là phân giác góc \(\widehat{ONP}\)

Hay NI là phân giác trong góc \(\widehat{MNP}\)

Lại có ND cũng là phân giác trong góc \(\widehat{MNP}\) (giả thiết)

\(\Rightarrow\) Đường thẳng NI trùng đường thẳng ND

Hay 3 điểm N, D, I thẳng hàng

Cần làm câu c như thế nào để dẫn ra kết quả câu d được ạ?

a: Xét ΔEAB có \(\widehat{EBA}=\widehat{EAB}\)

nên ΔEAB cân tại E

mà EK là đường cao

nen K là trung điểm của AB

hay KA=KB

b: Xét ΔACE vuông tại C và ΔBDE vuông tại D có 

EA=EB

\(\widehat{AEC}=\widehat{BED}\)

Do đó: ΔACE=ΔBDE

Suy ra: EC=ED

Ta có: AE+ED=AD

BE+CE=BC

mà AE=BE

và ED=EC

nên AD=BC

b) Ta có: \(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\cdot2\dfrac{6}{7}-\dfrac{14}{15}:2\dfrac{1}{3}+\left(-1.21\right)^0\)

\(=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{20}{7}-\dfrac{14}{15}:\dfrac{7}{3}+1\)

\(=\dfrac{5}{7}-\dfrac{14}{15}\cdot\dfrac{3}{7}+1\)

\(=\dfrac{5}{7}-\dfrac{2}{5}+1\)

\(=\dfrac{25-14-35}{35}=\dfrac{-24}{35}\)

14 tháng 10 2022

SAI RỒI