K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021

Mình có công thức tham khảo cho bạn đây:

Giả sử hợp chất AxBy:

Ta có: x . hóa trị A = y . hóa trị B

\(\Rightarrow \dfrac{x}{y}= \dfrac{hóa trị B}{hóa trị A}= \dfrac{b'}{a'}\). Chú ý: \(\dfrac{b'}{a'} \) là tỉ số tối giản nhé

\(\Rightarrow \begin{cases} x= hóa trị B=b'\\ y= hóa trị A= a'(2) \end{cases} \)

Ví dụ: Fe (III) và O:

Gọi CTHH là FexOy

Có: \(\dfrac{x}{y}= \dfrac{hóa trị O}{hóa trị Fe}= \dfrac{2}{3}\) \(\Rightarrow\)\(Fe_2O_3\)

Tương tự Cu và O

CTHH: Cu1O1 nhưng do chỉ số 1 không cần ghi nên CTHH là CuO

Tương tự bạn cũng có thể coi B trong AxBy là 1 nhóm như -(OH) ; =SO4;...

Cách 2) Bạn lấy Bội chung nhỏ nhất của hóa trị A và B trong AxBy.

x= BCNN : hóa trị A

y= BCNN : hóa trị B

Ví dụ: Al và O

Gọi CTHH là AlxOy

BCNN của hóa trị Al (III) và O(II) là 6

x= 6:3=2

y= 6:2 = 3

CTHH: Al2O3

19 tháng 12 2021

Bạn đọc lại phần lập CTHH khi biết hóa trị nhé

C2) Theo thứ tự nhé:

\(P_2O_3 ; NH_3; FeO; Cu(OH)_2; Ca(NO_3)_2\)

\(Ag_2SO_4; Ba_3(PO_4)_2; Fe_2(SO_4)_3; Al_2(SO_4)_3; NH_4NO_3\)

C3) Theo thứ tự:

a) \(Na_2O\)

Ở CTHH trên, có 2 nguyên tử Na kết hợp với 1 nguyên tử O nên:

\(M_{Na_2O}= 2 . M_{Na} + 1. M_O=2 . 23 + 1 . 16=62 (g/mol)\)

b)

\(ZnCl_2; M_{ZnCl_2}=136 (g/mol)\)

c)\(Cu(OH)_2 \)

Ở đây, bạn thấy 1 nguyên tử Cu kết hợp với 2 nhóm OH nên ta có:

\(M_{Cu(OH)_2}= 1 . M_{Cu} + 2 . M_{nhóm -OH}= 1 . 64 + 2 . 17=98 (g/mol)\)

d)\(Fe(NO_3)_3; M_{Fe(NO_3)_3}=242 (g/mol)\)

e)\(AlPO_4; M= 122 (g/mol)\)

f)\(CaSO_4; M_{CaSO_4}= 136 (g/mol)\)

 

29 tháng 8 2021

1. 

- Hợp chất cấu tạo từ 2 nguyên tố: Fe và Cl

- Hợp chất có: 1 nguyên tố Fe và 3 nguyên tố Cl

\(PTK=56+35,5\text{ x }3=162,5\left(đvC\right)\)

===========

2. 

- Hợp chất cấu tạo từ 3 nguyên tố: Na, C và O

- Hợp chất có: 2 nguyên tố Na, 1 nguyên tố C và 3 nguyên tố O

\(PTK=23\text{ x }2+12+16\text{ x }3=106\left(đvC\right)\)

==========

3. 

- Hợp chất cấu tạo từ 3 nguyên tố: H, P và O

- Hợp chất có: 2 nguyên tố H, 1 nguyên tố P và 4 nguyên tố O

\(PTK=1\text{ x }3+31+16\text{ x }4=98\left(đvC\right)\)

==========

4.

- Hợp chất cấu tạo từ 2 nguyên tố: S và O

- Hợp chất có: 1 nguyên tố S và 3 nguyên tố O

\(PTK=32+16\text{ x }3=80\left(đvC\right)\)

Câu 1:

Bảo toàn khối lượng: \(m_{Fe}=m_{CO}+m_{Fe_2O_3}-m_{CO_2}=22,4\left(g\right)\)

Câu 2: 

Bảo toàn khối lượng: \(m_A=m_{CO_2}+m_{H_2O}-m_{O_2}=1,6\left(g\right)\)

6 tháng 12 2021

EM CẢM ƠN Ạyeu

19 tháng 10 2016

Câu 2 :

a) Gọi công thức hóa học A : XO3

Vì phân tử chất đó có tỉ khối so với khí Hiđro ( H2 ) là 40 lần nên :

\(\frac{M_A}{2.M_H}=40\)

\(\frac{M_A}{2.1}=40\)

\(\rightarrow M_A=80\)

Mặt khác :

\(M_A=M_X+3.M_O=M_X+3.16\)

\(\rightarrow M_X+48=80\)

\(M_X=80-48=32\)

\(\rightarrow X\) là lưu huỳnh

Ký hiệu : S

Nguyên tử khối là 32 đvC

b) Ta có :

\(\%X=\frac{M_X}{M_A}.100\%=\frac{32}{80}.100\%=40\%\)

Vậy ...

19 tháng 10 2016

Câu 6 :

Gọi công thức hóa học : SxOy

\(\frac{M_S}{M_O}=1\)

\(\rightarrow M_S.x=M_O.y\)

\(\rightarrow32.x=16.y\)

\(\rightarrow\frac{x}{y}=\frac{16}{32}=\frac{1}{2}\)

\(\rightarrow\)CTHH : SO2 ( Lưu huỳnh điôxít)

Phân tử khối : 32 + 16 . 2 = 64 đvC

5 tháng 12 2021

\(CuCl_x+xKCl\rightarrow Cu\left(OH\right)_x+xKCl\)

25 tháng 11 2021

bài 1: nặng 2,6568.10^-23 g, mà 1 đvc có khối lượng 0,16605.10^-23g

suy ra ta lấy 2,6568:0,16605 sẽ được khối lượng riêng của X, ra 16 nhé

bài 2: bạn tính khối lượng riêng của hợp chất, rồi nhân nó với cái 0,166.... ở bài 1 ấy sẽ ra

bài 3:bạn tự túc nhé

26 tháng 5 2021

\(MgCl_2+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2KCl\)

\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)

26 tháng 5 2021

1) MgCl2 + 2KOH → Mg(OH)2 + 2KCl

2) Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O