K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{5\cdot9}+...+\dfrac{3}{97\cdot101}\)

\(=\dfrac{3}{4}\left(\dfrac{4}{1\cdot5}+\dfrac{4}{5\cdot9}+...+\dfrac{4}{97\cdot101}\right)\)

\(=\dfrac{3}{4}\left(1-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{101}\right)\)

\(=\dfrac{3}{4}\left(1-\dfrac{1}{101}\right)=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{100}{101}=\dfrac{75}{101}\)

b: \(\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{54}+\dfrac{1}{108}+...+\dfrac{1}{990}\)

\(=\dfrac{1}{3\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot9}+...+\dfrac{1}{30\cdot33}\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3}{3\cdot6}+\dfrac{3}{6\cdot9}+...+\dfrac{3}{30\cdot33}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{30}-\dfrac{1}{33}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\cdot\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{33}\right)=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{10}{33}=\dfrac{10}{99}\)

c: \(\left(\dfrac{1}{2}+1\right)\left(\dfrac{1}{3}+1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{99}+1\right)\)

\(=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot...\cdot\dfrac{100}{99}=\dfrac{100}{2}=50\)

d: \(\left(1-\dfrac{1}{7}\right)\left(1-\dfrac{2}{7}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{2014}{7}\right)\)

\(=\left(1-\dfrac{7}{7}\right)\cdot\dfrac{6}{7}\cdot\dfrac{5}{7}\cdot...\cdot\dfrac{-2007}{7}\)

\(=\left(1-1\right)\cdot\dfrac{6}{7}\cdot\dfrac{5}{7}\cdot...\cdot\dfrac{-2007}{7}\)

=0

 

9 tháng 11 2021

doi 9tan 9kg bang ..........tan

NV
15 tháng 2 2022

Đề yêu cầu gì vậy em? Rút gọn?

15 tháng 2 2022

dạ đề là tính nhanh các tổng sau ạ.

4 tháng 5 2022

\(A=1.\left(12+13+14+15+16\right)\)

\(A=1.70\)

\(A=70\)

4 tháng 5 2022

A=1.(12+13+14+15+16)

-> A=1.70

-> A=70

27 tháng 7 2021

nhường em kiếm cơm đi

14 tháng 11 2023

     Olm chào em. Cảm ơn em đã tin tưởng và đồng hành cùng olm trong suốt thời gian qua. Với dạng này em làm như sau nhé:

 Gọi số học sinh của khối đó là \(x\) (học sinh) 0 < \(x\) < 300; \(x\) \(\in\) N

Theo bài ra ta có: ( \(x\) + 2) \(⋮\) 4; 5; 6

    ⇒ (\(x\) + 2) \(\in\) BC(4; 5; 6)

     4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3 ⇒ BCNN(4; 5;6) = 22.3.5 = 60

⇒ BC(4;5;6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...;}

Vì 0< \(x\) < 300 ⇒0< \(x\) + 2 < 300 + 2 ⇒ 2 < \(x\) + 2 < 302

⇒ \(x\) + 2 \(\in\){60; 120; 180; 240; 300}

Lập bảng ta có:

\(x+2\) 60 120 180 240 300
\(x\) 58 118 178 238 298

Vậy \(x\) \(\in\){58; 118; 178; 238; 298}

 

      

  

 

             

14 tháng 11 2023

 Gọi số học sinh của khối đó là  (học sinh) 0 <  < 300;   N

Theo bài ra ta có: (  + 2)  4; 5; 6

    ⇒ ( + 2)  BC(4; 5; 6)

     4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3 ⇒ BCNN(4; 5;6) = 22.3.5 = 60

⇒ BC(4;5;6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...;}

Vì 0<  < 300 ⇒0<  + 2 < 300 + 2 ⇒ 2 <  + 2 < 302

⇒  + 2 {60; 120; 180; 240; 300}

Lập bảng ta có:

�+2 60 120 180 240 300
58 118 178 238 298

Vậy  {58; 118; 178; 238; 298}

có tất cả các số từ 1 đến 1000 là:

( 1000 - 1 ) : 1 + 1 = 1000 ( số )

Trung bình cộng của các số đó là:

( 1+ 1000 ) : 2 = 500.5 ( vì trung bình cộng 1 dãy bằng trung bình cộng của số đầu và số cuối )

Tổng các số đó là:

1000 x 500.5 = 500500

Đáp số: 500500

18 tháng 9 2021

500500

1 tháng 3 2022

TL

bằng nhau

nha bn

HT

1 tháng 3 2022

sắt nặng hơn

HT

30 tháng 10 2016

Vẽ hình sai thì sẽ o dc chấm điểm đâu

20 tháng 11 2018

Tùy ng! Tùy bài nữa! Có bài vẽ hình ko quan trọng trừ từ 0,5-> Nữa số điểm

Nếu hình là chủ yếu của bài đó có thể bị trừ hết hoặc giữ 0,5->0,25 đ

Nhưng trong các trường hợp thì bn sẽ bị trừ hết hoặc giữ lại đc 1 số đ nhất định nhưng rất ít