Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Gọi I là giao điểm của EG và HF.
- Theo định lí tiếp tuyến, ta có: $\angle{OBE} = \angle{OBF} = 90^\circ$ và $\angle{ODF} = \angle{ODG} = 90^\circ$.
- Vì $BE$ và $DF$ là tiếp tuyến của đường tròn (O), nên $OE$ và $OF$ là phân giác của $\angle{BOD}$.
- Tương tự, $OG$ và $OH$ là phân giác của $\angle{BOD}$.
- Khi đó, ta có: $\angle{EOI} = \angle{FOI} = \angle{GOI} = \angle{HOI} = 90^\circ$.
- Do đó, $OEIF$ và $OFIG$ là các hình chữ nhật.
- Vì $OE = OF$ và $OG = OH$, nên $OEIF$ và $OFIG$ là các hình vuông.
- Từ đó, ta có: $BE = EF$ và $DG = GH$.
- Vì $ABCD$ là hình thoi, nên $AB = AD$ và $BC = CD$.
- Khi đó, ta có: $AB = AD = BE + EF = BE + DF$ và $BC = CD = DG + GH = EG + HF$.
- Từ đó, ta suy ra: $BE + DF = EG + HF$.
- Do đó, $BE.DF = EG.HF$.
- Từ định lí tiếp tuyến, ta có: $BE.DF = OB^2$ và $EG.HF = OG^2$.
- Vì $OB = OG$ (bán kính đường tròn (O)), nên ta có: $BE.DF = OB.OD$.
Vậy, ta đã chứng minh được a) BE.DF = OB.OD.
b) Ta có:
- Gọi I là giao điểm của EG và HF.
- Theo chứng minh ở câu a), ta có: $OEIF$ và $OFIG$ là các hình vuông.
- Khi đó, ta có: $\angle{EOI} = \angle{FOI} = \angle{GOI} = \angle{HOI} = 90^\circ$.
- Do đó, ta có: $\angle{EOI} + \angle{FOI} + \angle{GOI} + \angle{HOI} = 360^\circ$.
- Từ đó, ta suy ra: $\angle{EOI} + \angle{FOI} + \angle{GOI} + \angle{HOI} = 360^\circ$.
- Vì $EG \parallel HF$, nên ta có: $\angle{EOI} + \angle{FOI} = 180^\circ$.
- Từ đó, ta suy ra: $\angle{GOI} + \angle{HOI} = 180^\circ$.
- Do đó, ta có: $\angle{GOI} = \angle{HOI}$.
- Vậy, ta đã chứng minh được b) EG // HF.
a: Xét tứ giác ABOC có
\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^0\)
Do đó: ABOC là tứ giác nội tiếp
a: Xét tứ giác ABOC có
\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^0\)
Do đó: ABOC là tứ giác nội tiếp
ta có:
gọi H là trung điểm BC
AH=6
sinB=AH/AB=6/10
theo định lí sin: AC/sinB=2R
<=>10/(6/10)=2R=>R=25/3 cm ( ngoại tiếp)
S=1/2.AH.BC=48
p=18
S=pr
=>r=S/p=48/18=2,6 (nội tiếp)
Gọi AM là đg cao tg ABC thì AM cũng là trung tuyến
Do đó \(BM=\dfrac{1}{2}BC=8\left(cm\right)\)
Áp dụng PTG: \(AM=\sqrt{AB^2-BM^2}=6\left(cm\right)\)
Ta có \(S=p\cdot r\) với p là nửa chu vi, S là diện tích, r là bán kính đg tròn nt tg ABC
Mà \(S=\dfrac{1}{2}AM\cdot BC=48\left(cm^2\right);p=\dfrac{10\cdot2+16}{2}=18\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow r=\dfrac{S}{p}=\dfrac{48}{18}\approx2,7\left(cm\right)\)
\(\Delta'=4-\left(m-1\right)=5-m\)
để pt có nghiệm kép khi \(5-m=0\Leftrightarrow m=5\)
chọn B
Phương trình có nghiệm kép khi:
\(\Delta'=4-\left(m-1\right)=0\Leftrightarrow5-m=0\)
\(\Rightarrow m=5\)
a)Xét ΔABC cân tại A có AE là trung tuyến
⇒ AE cũng là đường cao của ΔABC
⇒ AE⊥BC \(\Rightarrow\widehat{AEB}=\widehat{AEC}=90^o\)
Xét tứ giác ADBE có \(\widehat{ADB}\) và \(\widehat{AEB}\) cùng nhìn AB dưới góc 90o
⇒ ADBE là tứ giác nội tiếp
⇒ 4 điểm A,D,B,E cùng thuộc (O)
b) Vì BD⊥AC hay HD⊥AC ⇒ ΔHDC vuông tại D
⇒ Tâm của đường tròn đi qua 3 điểm H,D,C là trung điểm của HC
hay I là trung điểm của HC
c) Xét tứ giác HDCE có 2 góc đối \(\widehat{HDC}+\widehat{HEC}=90^o+90^o=180^o\)
⇒ HDCE là tứ giác nội tiếp
⇒ 2 điểm H,E thuộc (I)
Mà 2 điểm H,E cũng thuộc (O)
⇒ Đường tròn tâm O và đường tròn tâm I có 2 điểm chung
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AE là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC
nên AE là đường cao ứng với cạnh BC
Xét tứ giác ADEB có
\(\widehat{ADB}=\widehat{AEB}=90^0\)
Do đó: ADEB là tứ giác nội tiếp
hay A,D,E,B cùng thuộc 1 đường tròn