Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6:
Gọi thời gian làm riêng của đội 1 và đội 2 lần lượt là a,b
Trong 1 ngày, đội 1 làm được 1/a(công việc)
Trong 1 ngày, đội 2 làm được 1/b(công việc)
Theo đề, ta có:
1/a+1/b=1/15 và 3/a+5/b=1/4
=>a=24 và b=40
7:
Gọi thời gian chảy riêng đầy bể của vòi 1 và vòi 2 lần lượt là a,b
Theo đề, ta có hệ:
1/a+1/b=1/6 và 3/a+4/b=3/5
=>a=15 và b=10
Đặt A = 13 + 23 + 32 +...+ 20213
A = 1 + (1.2.3+2) + (2.3.4+3) +...+(2020.2021.2022+2021)
A = ( 1+2+3+...+2021) + ( 1.2.3+2.3.4+...+2020.2021.2022)
Đặt B = 1+2+3+...+2021
B = 2022.2021:2= 2043231
Đặt C = 1.2.3+2.3.4+...+2020.2021.2022
4C = 4.(1.2.3+2.3.4+...+2020.2021.2022)
4C = 1.2.3.4+2.3.4.4+...+2020.2021.2022.4
4C = 1.2.3.4+2.3.4.(5-1)+...+2020.2021.2022.(2023-2019)
4C = 1.2.3.4+2.3.4.5-1.2.3.4+...+2020.2021.2022.2023-2019.2020.2021.2022
4C = (1.2.3.4+2.3.4.5+...+2020.2021.2022.2023) - ( 1.2.3.4+2.3.4.5+2019.2020.2021.2022)
4C = 2020 . 2021 . 2022 . 2023
C = \(\frac{2020.2021.2022.2023}{4}\)
=> A = 2043231 + \(\frac{2020.2021.2022.2023}{4}\)
Vậy giá trị của biểu thức 13 + 23 +...+ 20213 = 2043231 +\(\frac{2020.2021.2022.2023}{4}\)
_HT_
B = 1 + 3 + 3 2 + . . . + 3 2021 = > 3 B = 3 + 3 2 + 3 3 + . . . + 3 2022 = > 3 B − B = 3 2022 − 1 = > 2 B = 3 2022 − 1 = > B = 3 2022 − 1 2 V ậ y B = 3 2022 − 1 2
HT
@SKY LẠNH LÙNG
a, \(2n+5⋮n-1\)
\(2\left(n-1\right)+7⋮n-1\)
\(7⋮n-1\)hay \(n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
n - 1 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | 2 | 0 | 8 | -6 |
b, Công thức tổng quát : \(A\left(x\right).B\left(x\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}A\left(x\right)=0\\B\left(x\right)=0\end{cases}}\)
\(\left(2n+3\right)\left(n-4\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-\frac{3}{2}\\n=4\end{cases}}\)
c, \(\left|x-3\right|< 3\Leftrightarrow-3< x-3< 3\)
\(\Leftrightarrow-3+3< x< 3+3\Leftrightarrow0< x< 6\)
Vậy \(x\in\left\{1;2;3;4;5;\right\}\)
https://www.youtube.com/channel/UC5odkiOvzz9Rvu3HUYlL2IQ?view_as=subscriber
Bài 3:
A = \(\dfrac{3}{n+4}\)
a; A là phân số khi và khi n + 4 ≠ 0 ⇒ n ≠ - 4
Vậy A là phân số khi n ≠ - 4
b; A = \(\dfrac{3}{n+4}\) (đk n ≠ - 4)
A \(\in\) Z ⇔ 3 ⋮ n + 4
n + 4 \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}
Lập bảng ta có:
Kết luận theo bảng trên ta có:
A \(\in\) Z khi n \(\in\) {-7; -5; -3; -1}
Bài 4:
B = \(\dfrac{n+2}{n-3}\)
a; B là phân số khi và chỉ khi
n - 3 ≠ 0
n \(\ne\) 3
Vậy B là phân số thì n \(\ne\) 3
b; B = \(\dfrac{n+2}{n-3}\) (n \(\ne\) 3)
Để B \(\in\) Z thì n + 2 ⋮ n -3
n - 3 + 5 ⋮ n - 3
5 ⋮ n -3
n - 3 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
Lập bảng ta có:
Kết luận: theo bảng trên ta có A là số nguyên khi n \(\in\){-2; 2; 4;8}