K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2017

Câu 1:a) - Ròng rọc 1 là ròng rọc cố định, ròng rọc 2 là ròng rọc động.

b) Vì sử dụng 1 ròng rọc động nên được lợi 2 lần về lực

\(\Rightarrow\)Lực kéo vật lên theo hệ thống ròng rọc là:

F = \(\dfrac{P}{2}\)=\(\dfrac{1000}{2}\)=500(N)

Bài 2: a) Đổi 1m=100cm

Chiều dài của thanh nhôm khi nhiệt độ tăng 500C là:

l1 = l0 +\(\Delta\)l1=100 + 0,12 = 100,12 (cm)

Chiều dài của thanh đồng khi nhiệt độ tăng 500C là:

l2=l0+\(\Delta\)l2=100+0,086=100,086(cm)

Chiều dài của thanh sắt khi nhiệt độ tăng 500C là:

l3=l0+\(\Delta\)l3=100+0,060=100,06(cm)

Vì 100,12>100,086>100,06 nên trong 3 chất nhôm, đồng, sắt sắt nở vì nhiệt ít nhất, nhôm nở vì nhiệt nhiều nhất.

b) Cách làm của bạn học sinh là ko đúng. Vì khi nug nóng cả vòng sắt lẫn quả cầu nhôm thì quả cầu sẽ bị kẹt nhiêù hơn vì nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn. Để tách quả cầu ra khỏi vòng thì ta nhúng cả quả cầu và vòng sắt vào nước lạnh vì khi đó quả cầu nhôm co lại vì nhiệt nhiều hơn vòng sắt nên ta lấy được quả cầu ra khỏi vòng.

c) Độ tăng nhiệt độ :

\(\Delta\)t0=t01-t0= 350C-100C=250C

Đổi 12,5m=1250cm

Chiều dài của thanh sắt khi nhiệt độ tăng 250C là:

l=1250 +(0,06:2)=1250,03(cm

10 tháng 5 2017

Khi nhiệt độ ngoài trời là 35 độ C thì độ dài của thanh sắt là:

35*12.5/10=43.75(m)

Đ/s:43.75m

16 tháng 5 2016

Hơ nóng cổ lọ

16 tháng 5 2016

.Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh,nút bị kẹt ta phải mở bằng cách nung nóng phần cổ của lọ thủy tinh?

3 tháng 1 2019

a. 100g = 0,1kg

Trọng lượng của vật:

\(P=10m=10.0,1=1\left(N\right)\)

b. Độ biến dạng của lò xo:

\(l=l_1-l_0=8-5=3\left(cm\right)\)

c. 150g = 0,15kg

Lò xo sẽ có chiều dài sau khi bỏ vật m1 và treo vật m2:

\(0,15.3:0,1=4,5\left(cm\right)\)

Vậy ...

23 tháng 12 2019

a, bông/ tằm

b, hóa học

c,sợi tổng hợp/ tổng hợp

đặc tính

d, bông

23 tháng 12 2019

câu c hình như hơi sai, t nghĩ là sợi pha / sợi pha/đặc tính

k bt có đúng k, cậu xem giúp t vs:)))))))

câu 1:

Chất rắn : Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.

Chất lỏng : Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.

Chất khí : Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

độ tăng thẻ tích của các chất từ ít đến nhiều

Chất rắnChất lỏng Chất khí

câu 2:

-Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

- Sự nở vì nhiệt của các chất (rắn, lỏng, khí) có nhiều ứng dụng trong thực tế và kĩ thuật:

VD: Khinh khí cầu, nhiệt kế, rơle nhiệt trong bàn ủi, để khe hở trên đường ray xe lửa để không gây hư hỏng đường ray…

*Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nỡ vì nhiệt của chất rắn.

*Cấu tạo: Băng kép gồm hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau.
* Hoạt động: Khi bị hơ nóng băng kép sẽ cong về phía thanh kim loại nào nở vì nhiệt ít hơn trong hai thanh kim loại được dùng làm băng kép.

còn câu 3 không dc rõ nên mk ko làm đcbucminh

 

4 tháng 3 2016

2 Tác dụng của đòn bẩy là gì?

Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật.

Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. Cụ thể, để đưa một vật lên cao ta tác dụng vào vật một lực hướng từ trên xuống.

Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật.

 Hãy nêu ví dụ các vật dụng trong đời sống có sử dụng đòn bẩy

Ví dụ trong thực tế khi sử dụng đòn bẩy ta được lợi về lực: Bập bênh, mái chèo, bua nhổ đinh, kìm, xe cút kít, kéo cắt kim loại....

Chiếc kéo dùng để cắt kim loại thường có phần tay cầm dài hơn lưỡi kéo để được lợi về lực.

4 tháng 3 2016

4. Nhiệt kế là thiết bị dùng để đo nhiệt độ.

Một nhiệt kế có hai thành phần quan trọng: phần cảm nhận nhiệt độ (Ví dụ: bầu đựng thủy ngân hoặc rượu trong nhiệt kế) và phần hiển thị kết quả (Ví dụ: thang chia vạch trên nhiệt kế).

Các loại nhiệt kế trong công nghiệp thường dùng thiết bị điện tử để biểu thị kết quả như máy vi tính.

Nhiệt kế điện tử thường dùng lắp ở một số bảng đồng hồ treo tường kiểu Lịch Vạn niên, trong các máy đo nhanh của y học,... thì dùng cảm biến bán dẫn, biến đổi tín hiệu tương tự sang số (ADC) và hiện số liệu

26 tháng 7 2019

a/Nếu tăng vận tốc thêm 3km thì đến sớm hơn 1h có nghĩa là:

\(t-t_đ=1h\)

\(\Rightarrow\frac{S_{AB}}{12}-\frac{S_{AB}}{12+3}=1\)

\(\Rightarrow S_{AB}\left(\frac{1}{12}-\frac{1}{15}\right)=1\)

\(\Rightarrow S_{AB}.\frac{1}{60}=1\)

\(\Rightarrow S_{AB}=60km\)

Thời gian đi dự định của người đó:

\(t=\frac{S_{AB}}{v_1}=\frac{60}{12}=5h\)

26 tháng 7 2019

b/Thời gian người đó đi trên cả đoạn đường trên thực tế là:

\(t_3=t_{S_1}+t_0+t_{S_2}=\frac{S_1}{12}+\frac{1}{4}+\frac{S_2}{15}\)

Thời gian đi của người đó sớm hơn dự định là 1/2h có nghĩa là:

\(5-\left(\frac{S_1}{12}+\frac{1}{4}+\frac{S_2}{15}\right)=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow5-\left(\frac{5S_1+15+4S_2}{60}\right)=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{5S_1+15+4S_2}{60}=4,5\)

\(\Rightarrow5S_1+4S_2=255\)

\(\Rightarrow S_1+4S_1+4S_2=255\)

\(\Rightarrow S_1+4\left(S_1+S_2\right)=255\)

\(\Rightarrow S_1+4.60=255\)

\(\Rightarrow S_1=15km\)

10 tháng 4 2021

Trong sách hết đó ạ.

11 tháng 4 2021

trang ????????????