Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
16.
\(\lim\dfrac{u_n}{v_n}=+\infty\)
17.
\(SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp AB\Rightarrow\Delta SAB\) vuông tại A (B đúng)
\(SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\) (C đúng)
\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\\AB\perp BC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\) (D đúng)
18.
Tập hợp điểm cách đều 2 điểm AB cho trước là mặt phẳng trung trực của AB
19.
\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x-1}{2x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x-1}{2\left(x-1\right)}=\dfrac{1}{2}\)
Câu 19 : Phép đối xứng qua tâm M biến đường tròn (O;R) thành đường tròn (O' ; R)
=> Đường tròn này cố định
H thuộc đường tròn này đấy. CM thì dùng Kiến thức lớp 9 ấy. Thế nhá
19. Giới hạn đã cho hữu hạn khi và chỉ khi \(a=1\)
Khi đó:
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(x-\sqrt{x^2+bx-2}\right)=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{x^2-\left(x^2+bx-2\right)}{x+\sqrt{x^2+bx-2}}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{-bx+2}{x+\sqrt{x^2+bx-2}}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{-b+\dfrac{2}{x}}{1+\sqrt{1+\dfrac{b}{x}-\dfrac{2}{x^2}}}=-\dfrac{b}{2}\)
\(\Rightarrow-\dfrac{b}{2}=3\Rightarrow b=-6\Rightarrow a+b=1+\left(-6\right)=-5\)
20.
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(x^3+2x-1\right)=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x^3\left(1+\dfrac{2}{x^2}-\dfrac{1}{x^3}\right)=+\infty.1=+\infty\)
20: \(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x^3+2x-1=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left[x^3\left(1+\dfrac{2}{x^2}-\dfrac{1}{x^3}\right)\right]\)
\(=+\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x^3=+\infty\\\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}1+\dfrac{2}{x^2}-\dfrac{1}{x^3}=1\end{matrix}\right.\)
d.
\(y'=12x^2-1\)
e.
\(y'=\dfrac{\left(x-1\right)'\left(3x+1\right)-\left(3x+1\right)'\left(x-1\right)}{\left(3x+1\right)^2}=\dfrac{3x+1-3\left(x-1\right)}{\left(3x+1\right)^2}=\dfrac{4}{\left(3x+1\right)^2}\)
i.
\(y'=15x^2+\dfrac{1}{2\sqrt{x}}+\dfrac{12}{x^2}\)
AM là trung tuyến tam giác ABC \(\Rightarrow\overrightarrow{d}=2\overrightarrow{AM}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\)
\(=\overrightarrow{AS}+\overrightarrow{SB}+\overrightarrow{AS}+\overrightarrow{SC}=-2\overrightarrow{SA}+\overrightarrow{SB}+\overrightarrow{SC}\)
\(=-2\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}+\overrightarrow{c}\)