Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nhà hán chia nước ta thành ba quận:giao chỉ, cửu chân, nhật nam
nhà hán hợp 6 quận nước ta với ba quận nước hán thành giao châu
các câu còn laijthif cạu tự làm nốt đi dễ mà
- Năm 111 TCN, nhà Hán thống trị Âu Lạc chia làm 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam.
- Nhà Hán hợp nhất 6 quận của TQ với 3 quận nước ta thành Châu Giao.
- Phân biệt:
+ Giao Châu là 1 phần của Châu Giao khi nhà Ngô tách Châu Giao ra làm Quảng Châu và Giao Châu
+ Giao Chỉ là 1 quận được nhà Hán sáp nhập 6 quận của Trung Quốc vào nước ta.
+ Châu Giao là tên của 1 quận lớn bao gồm : Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam và 6 quận khác của Trung Quốc
- Năm 179, Triệu Đà chia Âu Lạc thành 2 quận
- Những việc làm sau khi giành thắng lợi của Hai Bà Trưng:
+ Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua ( Trưng Vương ) => đóng đô ở Mê Linh
+ Lập lại chính quyền, phong chức cho những người có công.
+ Xá thuế 2 năm liền cho dân, bãi bỏ những luật pháp lao dịch của chế độ cũ.
- Diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu:
+ Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền ( Hậu Lộc - Thanh Hóa )
+ Nghĩa quân đánh phá các thành ấp của nhà Ngô ở quận Cửu Chân, từ đó đánh ra khắp Giao Châu.
+ Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang Giao Châu, Lục Dận vừa đánh vừa mua chuộc dân ta.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...
+ Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng.
- Nước Âu Lạc: Sau nhiều thế kỉ phát triển, đất nước cuối thời Hùng Vương và đầu thời Âu Lạc đã có những tiến bộ đáng kể. Trong nông nghiệp, lưỡi cày đồng được cải tiến và được dùng phổ biến hơn. Lúa gạo, khoai, đậu, rau, cù... ngày một nhiều hơn. Chăn nuôi, đánh cá, săn bắn đều phát triển.
Các nghề thủ công như làm đồ gốm, dệt, làm đồ trang sức, đóng thuyền., đều tiến bộ. Ngành xây dựng và luyện kim đặc biệt phát triển. Giáo, mác, mũi tên đồng, rìu đồng, cuốc sắt, rìu sắt được sản xuất ngày càng nhiều.
Dân số tăng lên. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân cũng sâu sắc hơn.
Học tốt nha! Bài tự viết ra >< Đừng bơ
1/ Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi?
-Đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ . Trụ sở của Phủ đặt tại Tống Bình ( Hà Nội ) .
- Cho sửa các đường giao thông quan trọng , xây thành , đắp lũy và tăng thêm quân đóng giữ .
-Tiếp tục thi hành chính sách bóc lột tàn bạo
=> Nhân dân căm phẫn , nổi dậy đấu tranh .
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan(722) :
- 722 : khởi nghĩa Mai Thúc Loan bùng nổ , được nhân dân ủng hộ , nghĩa quân đánh chiếm thành Hoan Châu ( Nghệ An ).
-Mai Thúc Loan chọn Sa Nam ( Nam Đàn –Nghệ An ) làm căn cứ và xưng là hoàng đế ( Mai Hắc Đế)
-Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân Giao Châu và Chăm Pa ( tấn công phủ Tống Bình ) , đánh chiếm phủ Tống Bình .
-Nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp .
* Kết quả : Cuộc khởi nghĩa bị thất bại .
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng: ( trong khoảng 776 – 791) :
- Khoảng năm 776 Phùng Hưng cùng em Phùng Hải phất cờ khởi nghĩa ở Đường Lâm ( Hà Nội) và được nhân dân
ủng hộ .
- Nghĩa quân chiếm được phủ Tống Bình -> sắp đặt cai trị.
- Phùng Hưng mất, con trai Phùng An lên thay .
- 791: nhà Đường đem quân sang đàn áp Phùng An ra hàng -> Cuộc khởi nghĩa thất bại .
Căn cứ của khởi nghĩa Bà Triệu là ở *
A. Phú Điền (Hậu Lộc, Thanh Hóa).
B. Hát Môn
C. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội).
D. Mê Linh
hok tốt!!
A. Phú Điền ( Hậu Lộc , Thanh Hóa )
#Học tốt#
B. Bà Triệu
B. Bà Triệu
#Học tốt#