Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để 2 tập hợp bằng nhau :
Thì A = B
Xét ở tập hợp A ta có : \(A\text{=}\left\{1;2;\left(b+2\right);5;7\right\}\)
Xét ở tập hợp B ta có : \(B\text{=}\left\{\left(a-1\right);1;2;6;7\right\}\)
Ta thấy : ở A có : 1;2;(b+2) ; 5;7.
B có : 1;2;(a-1); 6 ; 7
Để A = B thì :
b+2 = 6 và a-1 = 5
Suy ra : b = 4 và a = 6
Tập hợp X giao Y biểu thị tập hợp các học sinh giỏi Văn và các học sinh giỏi Toán của lớp 6A
chúc bn học tốt~
Tập hợp X giao tâph hợp y biểu thị tâph hợp các hs giỏi cả văn cả toán của lớp 6A :)
Chúc bạn zui~~!!
A= Ư(72) = {1;2;3;4; 6; 8; 9;12; 18; 24; 36; 72}
B = B(12) = {0;12; 24; 36; 48; 60; 72}
Suy ra: A ∩ B = {12; 24; 36; 72}
Chọn đáp án (D) {12; 24; 36} là đáp án gần đúng nhất.
Điểm N nằm giữa hai điểm A và C nên tia BN nằm giữa hai tia BA và BC .
Do đó tia BN cắt đoạn thẳng CM. (1)
Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B nên tia CM nằm giữa hai tia CA, CB
hay tia CM nằm giữa hai tia CN,CB. Do đó tia CM cắt đoạn thẳng BN (2)
Từ (1) ; (2) suy ra hai đoạn thẳng BN và CM cắt nhau
Bài 1 :
K = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ;6 }
D = { tháng 4 ; tháng 6 ; tháng 9 ; tháng 11 }
M = { Đ ; I ; Ê ; N ; B ; P ; H ; U }
Bài 2 :
Cách 1 :
S = { Thuỷ Tinh; Kim Tinh; Trái Đất Tinh; Hoả Tinh; Mộc Tinh; Thổ Tinh; Thiên Vương Tinh; Hải Vương Tinh }
Cách 2 :
S={ x | các thiên thể ∈ Hệ Mặt Trời }
a) Cách 1 : Liệt kê phần tử
A = {6;8;10;....;28}
Cách 2 : Nêu dấu hiệu đặc trưng :
A = { x\(\in\)N | x chẵn ; 5 < x < 30}
b) M không phải tập hợp con của A
Vì 30 \(\notin\)A mà 30\(\in\)M
Trong toán học, tập hợp có thể hiểu tổng quát là một sự tụ tập của một số hữu hạn hay vô hạn các đối tượng nào đó. Người ta khẳng định những đối tượng này được gọi là các phần tử của tập hợp và bất kỳ một đối tượng nào cũng đều có thể được đưa vào một tập hợp. Tập hợp là một trong những khái niệm nền tảng nhất của toán học hiện đại. Ngành toán học nghiên cứu về tập hợp là lý thuyết tập hợp.
Trong lý thuyết tập hợp, người ta xem tập hợp là một khái niệm nguyên thủy, không định nghĩa. Nó tồn tại theo các tiên đề được xây dựng một cách chặt chẽ. Khái niệm tập hợp là nền tảng để xây dựng các khái niệm khác như số, hình, hàm số... trong toán học.
Nếu a là phần tử của tập hợp A, ta ký hiệu a {\displaystyle \in } A. Khi đó, ta cũng nói rằng phần tử a thuộc tập hợp A.
Một tập hợp có thể là một phần tử của một tập hợp khác. Tập hợp mà mỗi phần tử của nó là một tập hợp còn được gọi là họ tập hợp.
Lý thuyết tập hợp cũng thừa nhận có một tập hợp không chứa phần tử nào, được gọi là tập hợp rỗng, ký hiệu là {\displaystyle \emptyset }. Các tập hợp có chứa ít nhất một phần tử được gọi là tập hợp không rỗng.
Ngày nay, một phần của lý thuyết tập hợp đã được nhiều nước đưa vào giáo dục phổ thông, thậm chí ngay từ bậc tiểu học.
Nhà toán học Georg Cantor được coi là ông tổ của lý thuyết tập hợp. Để ghi nhớ những đóng góp của ông cho lý thuyết tập hợp nói riêng và toán học nói chung, tên ông đã được đặt cho một ngọn núi ở Mặt Trăng.
Trong toán học, tập hợp có thể hiểu tổng quát là một sự tụ tập của một số hữu hạn hay vô hạn các đối tượng nào đó. Người ta khẳng định những đối tượng này được gọi là các phần tử của tập hợp và bất kỳ một đối tượng nào cũng đều có thể được đưa vào một tập hợp. Tập hợp là một trong những khái niệm nền tảng nhất của toán học hiện đại. Ngành toán học nghiên cứu về tập hợp là lý thuyết tập hợp.