K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2023

- Châu Nam Cực được gọi là hoang mạc lạnh của thế giới vì khí hậu giá lạnh, khắc nghiệt, nhiệt độ thấp nhất xuống tới -700C. Cả châu lục được bao phủ bởi lớp băng dày (trung bình dày 1720 m). Rất ít sinh vật có thể sinh sống được.

19 tháng 9 2023

- Vị trí địa lí và thiên nhiên: chủ yếu nằm ở vòng cực Nam, có diện tích rộng thứ tư trên thế giới.

- Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất so với các châu lục khác.

- Biến đổi khí hậu toàn cầu gây ra ảnh hưởng rất lớn đến Châu Nam Cực khi nhiệt độ tăng lên băng ở đây tan ra làm thay đổi địa hình, gia tăng mực nước biển, thay đổi độ mặn của nước biển và làm biến đổi chuỗi thức ăn của sinh vật.

19 tháng 9 2023

- Vị trí địa lí và thiên nhiên: chủ yếu nằm ở vòng cực Nam, có diện tích rộng thứ tư trên thế giới.

- Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất so với các châu lục khác.

- Biến đổi khí hậu toàn cầu gây ra ảnh hưởng rất lớn đến Châu Nam Cực khi nhiệt độ tăng lên băng ở đây tan ra làm thay đổi địa hình, gia tăng mực nước biển, thay đổi độ mặn của nước biển và làm biến đổi chuỗi thức ăn của sinh vật.

20 tháng 9 2023

- Châu Nam Cực là châu lục được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất.

 
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Giải pháp để hạn chế tình trạng hoang mạc hóa ở môi trường hoang mạc châu Phi: 

- Cải tạo hoang mạc thành đất trồng.

- Tăng cường trồng rừng để giảm tác hại của các cơn bão bụi.

- Tiết kiệm nguồn tài nguyên nước, xây dựng các công trình thủy lợi để giữ nước.

- Phát triển những khu vực rìa sa mạc.

19 tháng 3 2023

+ Khai thác, chế biến dầu mỏ và khí tự nhiên trong hoang mạc Xa-ha-ra;

+ Dùng công nghệ tưới và nhà kính để thành lập các trang trại ở ốc đảo;

+ Xây dựng các nhà máy điện mặt trời;

+ Tổ chức các giải thể thao như đua xe trên hoang mạc;

+ Tổ chức các hoạt động du lịch khám phá,..

tham khảo

19 tháng 3 2023

Người dân châu Phi ở môi trường hoang mạc đã khai thác thiên nhiên để phát triển kinh tế bằng cách tìm kiếm các nguồn tài nguyên thiên nhiên, chẳng hạn như lâm nghiệp, đánh bắt cá, khai thác khoáng sản và nông nghiệp. Họ đã phát triển các kỹ thuật canh tác và sinh sản động vật trong môi trường khắc nghiệt này, giúp họ đạt được sự sống tồn và phát triển kinh tế trong điều kiện địa lí và xã hội của họ. Tuy nhiên, việc khai thác thiên nhiên trên quy mô lớn và không bảo vệ môi trường sẽ dẫn đến các vấn đề về môi trường và động thực vật đặc hữu, và ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống của cả những thế hệ hiện tại và tương lai.

14 tháng 1 2023

Theo em:vì ở đấy có không khí lạnh nhất trên thế giới,thực vật kém phát triển,chỉ phù hợp với các loài chịu được cái lạnh.

16 tháng 8 2023

tham khảo

Hiệp ước Nam Cực (tiếng Anh, Antarctic Treaty) được kí kết ngày 01-12-1959, là hiệp ước điều chỉnh quan hệ quốc tế giữa các quốc gia đối với châu Nam Cực, châu lục duy nhất trên Trái Đất không có người bản địa sinh sống. Căn cứ theo mục đích của hệ thống hiệp ước, châu Nam Cực được định nghĩa là toàn bộ vùng đất và khối băng nằm ở vòng cực Nam về cực Nam của Trái Đất. Hiệp ước Nam Cực được kí kết, thực hiện góp phần lan tỏa thông điệp “Nam Cực vì hòa bình thế giới”

Hiệp ước chính thức có hiệu lực vào năm 1961, bảo vệ châu Nam Cực vì mục đích tự do nghiên cứu khoa học và nghiêm cấm các hoạt động quân sự trên châu lục này. Theo đó mọi hành vi phân chia lãnh thổ hoặc khai thác tài nguyên ở châu Nam Cực đều vi phạm hiệp ước.

20 tháng 9 2023

- Châu Phi có vị trí nằm giữa chí tuyến bắc và chí tuyến nam. Là châu lục nóng nhất thế giới.