Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người dân châu Phi ở môi trường hoang mạc đã khai thác thiên nhiên để phát triển kinh tế bằng cách tìm kiếm các nguồn tài nguyên thiên nhiên, chẳng hạn như lâm nghiệp, đánh bắt cá, khai thác khoáng sản và nông nghiệp. Họ đã phát triển các kỹ thuật canh tác và sinh sản động vật trong môi trường khắc nghiệt này, giúp họ đạt được sự sống tồn và phát triển kinh tế trong điều kiện địa lí và xã hội của họ. Tuy nhiên, việc khai thác thiên nhiên trên quy mô lớn và không bảo vệ môi trường sẽ dẫn đến các vấn đề về môi trường và động thực vật đặc hữu, và ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống của cả những thế hệ hiện tại và tương lai.
- Môi trường hoang mạc ở châu Phi, bao gồm:
+ Hoang mạc Xa-ha-ra
+ Hoang mạc Ca-la-ha-ri.
- Cách thức con người khai thác, bảo vệ thiên nhiên ở môi trường hoang mạc:
+ Tạo các ốc đảo: người dân trồng cây ăn quả và một số cây lương thưc; chăn thả gia súc theo hình thức chăn nuôi du mục.
+ Chú trọng hoạt động khai thác dầu khí và du lịch
+ Thành lập “vành đai xanh” để chống lại tình trạng hoang mạc hóa
Phương thức con người khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mỹ:
- Tài nguyên rừng:
+ Khai thác có chọn lọc và để rừng tái sinh tự nhiên.
+ Quy định trồng mới sau khi khai thác.
- Tài nguyên nước:
+ Quy định của lí nước thải.
+ Ban hành Đạo luật nước sạch.
+ Khai thác tổng hợp tài nguyên nước.
- Tài nguyên đất:
+ Phát triển nông nghiệp theo hướng “nông nghiệp xanh”.
+ ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp đem lại năng xuất cao và bảo vệ tài nguyên đất.
- Tài nguyên khoáng sản:
+ Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả.
+ Tìm kiếm và sử dụng nguồn năng lượng tái tạo và vật liệu thay thế.
Người dân châu Phi khai thác thiên nhiên ở các môi trường như sau:
- Môi trường xích đạo:
+ Sử dụng đất trồng cây công nghiệp quy mô lớn (cọ dầu, ca cao, cao su, cây lương thực như ngô, lúa nước).
+ Khai thác khoáng sản (dầu mỏ, bô - xít,...).
- Môi trường nhiệt đới:
+ Nhiều quốc gia tận dụng ưu thế về hệ động, thực vật đặc trưng để thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên nhằm bảo vệ đa dạng sinh học và thu hút khách du lịch.
+ Khai thác một số mỏ khoáng sản có giá trị như vàng, đồng,...
+ Khu vực Đông Nam châu Phi với lượng ẩm tương đối lớn, đang được khai thác trồng cây công nghiệp, cây ăn quả xuất khẩu.
+ Vùng ven sa mạc, trồng rừng ngăn hiện tượng sa mạc hóa.
+ Khu vực xavan Nam Xa-ha-ra, trồng các loại cây như bông, lạc,... và chăn nuôi dê, cừu,...
- Môi trường hoang mạc:
Một số quốc gia ứng dụng công nghệ để thích nghi với điều kiện khắc nghiệt của tự nhiên nhằm khai thác lãnh thổ hiệu quả như:
+ Khai thác, chế biến dầu mỏ và khí tự nhiên trong hoang mạc Xa-ha-ra;
+ Dùng công nghệ tưới và nhà kính để thành lập các trang trại ở ốc đảo;
+ Xây dựng các nhà máy điện mặt trời;
+ Tổ chức các giải thể thao như đua xe trên hoang mạc;
+ Tổ chức các hoạt động du lịch khám phá,...
- Môi trường cận nhiệt:
+ Trồng các loại cây cận nhiệt: lúa mì, nho, ô liu,... và chăn nuôi cừu.
+ Phát triển mạnh các hoạt động du lịch nghỉ dưỡng.
+ Khai thác khoáng sản: dầu khí ở phía bắc và vàng, kim cương ở phía nam.
Môi trường | Biện pháp khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên |
Môi trường xích đạo | - Thực hiện trồng gối vụ, xen canh nhiều loại cây trồng - Hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp (cọ dầu, ca cao…) theo quy mô lớn - Bảo vệ rừng và trồng rừng. |
Môi trường nhiệt đới | - Tại những khu vực khô hạn, làm nương rẫy vẫn là hình thức canh tác phổ biến; chăn nuôi gia súc theo hình thức chăn thả - Những khu vực nhiệt đới ẩm đã hình thành các vùng trồng cây ăn quả, cây công nghiệp để xuất khẩu - Chú trọng hoạt động khai thác và xuất khẩu khoáng sản - Chú trọng xây dựng các công trình thủy lợi để đảm bảo nguồn nước cho sinh hoạt và sản xuất. - Thành lập một số khu bảo tồn thiên nhiên để bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên và phát triển du lịch. |
Môi trường Hoang mạc | - Tạo các ốc đảo: người dân trồng cây ăn quả và một số cây lương thưc; chăn thả gia súc theo hình thức chăn nuôi du mục. - Chú trọng hoạt động khai thác dầu khí và du lịch - Thành lập “vành đai xanh” để chống lại tình trạng hoang mạc hóa |
Môi trường Cận nhiệt | - Trồng một số loại cây ăn quả, cây lương thực và chăn nuôi gia súc. - Chú trọng hoạt động khai thác khoáng sản và du lịch - Áp dụng nhiều biện pháp để chống khô hạn và hoang mạc hóa |
- Sử dụng những tiến bộ trong khoa học kĩ thuật, có các biện pháp tổ chức, quản lí chặt chẽ trong việc khai thác, sử dụng thiên nhiên để phát triển bền vững.
- Người dân Ô-xtrây-li-a tiến hành khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên một cách hiệu quả.
Thế mạnh nổi bật của môi trường thiên nhiên hoang mạc được người dân khai thác:
- Con người khai thác tài nguyên nước, sinh vật để phát triển chăn nuôi du mục.
- Tại các ốc đảo (nơi có mạch nước ngầm), người dân trồng chà là, cam, chanh, lúa mạch,...
- Trong môi trường hoang mạc có 1 số khoáng sản với trữ lượng lớn, đặc biệt là dầu mỏ => Con người đã khai thác để xuất khẩu.
- Tận dụng sự phát triển của khoa học kĩ thuật, nhiều nước đầu tư hệ thống tưới tiêu, cải tạo hoang mạc thành đồng ruộng để trồng trọt.
- Nhiều quốc gia tận dụng cảnh quan hấp dẫn để thu hút khác du lịch tới tham quan.
Môi trường xích đạo :
- Trồng gối vụ, xen canh, nhờ nhiệt độ và độ ẩm cao giúp cây trồng phát triển quanh năm. Hình thành vùng trồng cây công nghiệp như cafe, cacao, casu, cọ dầu để xuất khẩu
- Khai thác và xuất khẩu khoáng sản như dầu mỏ và boxit
Môi trường nhiệt đới:
- Vùng khô hạn trồng kê, vùng mưa nhiều trồng cây ăn quả, cà phê để xuất khẩu, chăn nuôi gia súc
- Khai thác chế biến khoáng sản để xuất khẩu
- Thành lập vườn quốc gia Xa-van và công viên để bảo vệ sinh vật và phát triển du lịch
Cách thức khai thác thiên nhiên | Môi trường xích đạo | Môi trường nhiệt đới |
Hoạt động kinh tế | - Thực hiện trồng gối vụ, xen canh nhiều cây trồng - Hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp theo quy mô lớn | - Tại những khu vực khô hạn, làm nương rẫy vẫn là hình thức canh tác phổ biến; chăn nuôi gia súc theo hình thức chăn thả - Những khu vực nhiệt đới ẩm đã hình thành các vùng trồng cây ăn quả, cây công nghiệp để xuất khẩu - Chú trọng hoạt động khai thác và xuất khẩu khoáng sản |
Bảo vệ thiên nhiên | - Bảo vệ rừng và trồng rừng. | - Xây dựng các công trình thủy lợi - Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên |
+ Khai thác, chế biến dầu mỏ và khí tự nhiên trong hoang mạc Xa-ha-ra;
+ Dùng công nghệ tưới và nhà kính để thành lập các trang trại ở ốc đảo;
+ Xây dựng các nhà máy điện mặt trời;
+ Tổ chức các giải thể thao như đua xe trên hoang mạc;
+ Tổ chức các hoạt động du lịch khám phá,..
tham khảo