K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2022

Mẹ giàu con có, mẹ khó con không , nghĩa là  : Mẹ giàu để của cho conmẹ nghèo dù muốn cho con cũng không có gì mà cho; bố mẹ giàu con cái  điều kiện sống đầy đủ, tử tế, bố mẹ nghèo con cái chịu thiệt thòi.

Mẹ nghoảnh đi đi con dại, mẹ ngoảnh lại con khôn , nghĩa là  :Người mẹ quan tâm đến con cái thì con cái ngoan ngoãn nên người; mẹ lơ là, bỏ rơi, không quan tâm đến thì con cái khờ dại, hư hỏng.

22 tháng 1 2022

ko bt đúng ko nx

10 tháng 10 2021

tham khảo:

"Mẹ!/ Có nghĩa là ánh sáng/ Một ngọn đèn thắp bằng máu con tim". Vâng, đọc những câu thơ ấy thôi là trong em đã chất chứa biết bao cảm xúc. Một tiếng thân thương trìu mến "Mẹ" như nói lên tất cả. Mẹ là người đã hi sinh cả tuổi đời của mình để cho con được ăn học, được lên khôn thành người. Chưa dừng lại ở đó, mẹ còn không quản khó nhọc, dãi dầm mưa nắng. Tất cả chỉ vì đứa con thơ ngây yêu dấu. Có lẽ bởi vậy mà đối với con, mẹ như là ánh sáng lớn lao tỏa sáng cuộc đời con. Hơn thế nữa, mẹ còn là ngọn đèn sáng rực, được thắp lên bởi "máu con tim". Thật vậy, kể làm sao được hết công ơn của mẹ. Là một người con, em hứa sẽ chăm ngoan học tập để không phụ lòng công ơn dưỡng dục ấy!

20 tháng 9 2020

Hai từ Hán Việt là:

- Vong ân: tức là mình quên đi cái ơn của người khác.

- Bội nghĩa: là mình không đối xử tốt với người đã mang nhiều nghĩa tình với mình.

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".”(Ngữ văn 7- tập 1, trang 7)Câu 1: Ngữ liệu trên được trích trong văn bản nào? Ai...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".”

(Ngữ văn 7- tập 1, trang 7)

Câu 1: Ngữ liệu trên được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?

Câu 2: Tìm 2 từ ghép đẳng lập và 1 từ ghép chính phụ có trong ngữ liệu.

Câu 3:

a. Xác định các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn trích trên?

b. Những từ nào được sử dụng như đại từ xưng hô trong đoạn trích trên? Hãy cho thêm năm từ tương tự như thế.

Câu 4: Theo em, tại sao người mẹ lại không ngủ được?

Câu 5: Em hiểu như thế nào về câu nói của người mẹ trong đoạn trích? Theo em, thế giới kì diệu khi bước qua cánh cổng trường là những gì? Hãy trình bày thành một đoạn văn.

Câu 6: Nêu ý nghĩa của đoạn văn trên.

2
9 tháng 9 2021

c1: vb cổng trường mở ra

tg:Lý Lan

c2:từ ghép đẳng lập:kì diệu,can đảm

từ ghép chính phụ:ngày mai

c3:a)Hán Việt"khai trường,can đảm

b)đại từ xưng hô là 'mẹ'

vd tụ tìm nhé

c4 mẹ ko ngủ đc vì lo lắng cho con đó là sự yêu thương,chăm sóc,tận tụy,chu đáo của người mẹ dành cho con mặc dù ngày mai  ko phải là lần đầu tiên con đi hok.

c6:bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng thương yêu,tình cảm sâu nặng của ng mẹ dành cho con và vai trò to lơn của nhà trường đối với thế hệ học sinh cx như cuộc sống của mỗi con người

 

 

29 tháng 10 2021

cánh cổng có phải từ ghép không

 

 

 

ĐỀ LUYỆN GIỮA KÌĐề 1: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:          “Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở...
Đọc tiếp

ĐỀ LUYỆN GIỮA KÌ

Đề 1: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

          “Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".”

                                                                         (Ngữ văn 7- tập 1,  trang 7)

Câu 1: Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Cho biết tác giả?

- Em hãy cho biết trong đoạn văn trên người mẹ đang nói chuyện với ai?

Câu 2: Tìm 1 từ ghép đẳng lập và 1 từ ghép chính phụ có trong ngữ liệu.

Câu 3:

a. Xác định các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn trích trên?

b. Những từ nào được sử dụng như đại từ xưng hô trong đoạn trích trên? Hãy tìm thêm một số từ tương tự như thế.

Câu 4: Theo em, tại sao người mẹ lại không ngủ được? Theo em “Thế giới kì diệu” mà người mẹ nói đến trong đoạn văn trên là gì?

Câu 5: Hãy viết đoạn văn (5 – 7 câu) trình bày suy nghĩ của em về vai trò của nhà trường, trong đó có sử dụng từ láy (chỉ rõ).

2
10 tháng 11 2021

giúp mik với, mai thi rồi, giúp đi mik tích cho

10 tháng 11 2021

tham khảo

 

Câu 1 + 2

- Đoạn văn trên trích trong văn bản "Cổng trường mở ra".

- Tác giả văn bản: Lý Lan

- Phương thức biểu đạt: tự sự

 

Câu 4:

- Em hiểu về câu nói của người mẹ trong đoạn trích:

+ Người mẹ động viên, khích lệ con bước vào một thế giới mới, một chặng đường mới.

+ Người mẹ khẳng định thế giới diệu kì đó thuộc về người con, đang chờ con khám phá và chinh phục.

- Theo em, "thế giới kì diệu" khi bước qua cánh cổng trường là:

+ Thế giới của những tri thức kì thú, hấp dẫn, mới lạ nhưng không ít nhiều khó khăn, thử thách.

+ Thế giới tình cảm trong sáng, đẹp đẽ: tình thầy trò ấm áp, tình bạn bè thân thiết như anh em.

+ Thế giới của hoài bão, ước mơ: nhà trường là nơi chắp cánh cho ta được bay cao bay xa đến những chân trời khát vọng.

+ Thế giới của điều hay, lẽ phải, đạo lí làm người.

17 tháng 3 2022

1. PTBĐ: Biểu cảm

2. Câu đặc biệt: Mẹ ơi!

Câu rút gọn:  Mãi không về!

3. Tác dụng: Giúp cho đoạn văn giàu sức biểu cảm

Nhấn mạnh vào nỗi khổ của người con mòn mỏi mong mẹ trở về.

4. NDC: Nói về nỗi khổ của người con khi không có mẹ bên cạnh, phải chịu biết bao tủi khổ. 

17 tháng 3 2022

C1: Biểu cảm

C2: câu đặc biệt :Mẹ ơi!

câu rút gọn :Mãi không về!

C3: tác dụng của câu đặc biệt là thể hiện niềm nhớ mong của cậu bé hồng với mẹ , ấn đậm tâm trạng nhân vật làm câu văn hay hơn , khiến người nghe có cảm giác xúc động dạt dào.

tác dụng của câu rút gọn là có thể tránh bị lặp lại từ ngữ đã nhắc ở câu trước khiến câu văn mất hay , người nghe vẫn có thể hiểu ý của câu văn.

C5: nội dung : bày tỏ tâm trạng suy nghĩ của cậu bé Hồng và những điều mà cậu muốn nói với người mẹ của mình.