Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện tượng đông máu khi bị đứt tay .
Lúc đầu vết thương sẽ chảy máu nhiều sau đó máu chảy ngày càng ít lại và ngừng hẳn, lúc đó trên vết thương xuất hiện 1 cục máu đông, có thể nói đó là hiện tượng đông máu và hiện tượng đó có thể xem như một cơ chế bảo vệ cơ thể để chống mất máu.sự đông máu liên quan đến hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu, để hình thành 1 búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu thành một khối máu đông bịt kín vết thương.Giúp vết thương nhanh lành hơn .
- Do viêm nhiễm
Trẻ bị viêm mũi hay viêm họng, lúc này hệ miễn dịch kém, vi khuẩn sẽ từ các ổ bệnh lây lan lên tai gây viêm tai giữa. Hay ống vòi nhĩ bị tắc, nghẹt do cảm lạnh, sốt dẫn đến vi khuẩn bị kẹt lại gây viêm nhiễm.
- Cấu trúc tai
Vòi nhĩ nơi nối hòm nhĩ và họng mũi ở trẻ nằm ngang, ngắn hơn ở người lớn nên dễ lây lan bệnh lên tai giữa, đặc biệt là ở trẻ lúc khóc hay nằm ngửa.
- Do hệ thống niêm mạc đường hô hấp
Thường nhạy cảm, dễ kích ứng với các kích thích từ bên ngoài, làm ứ đọng dịch ở hòm tai, gây viêm tai giữa.
- Do chấn thương
Một số trường hợp thường do thói quen dùng vật nhọn, cứng lúc ngoáy tai, làm tai bị tổn thương, vi khuẩn xâm nhập vào dẫn đến viêm tai giữa.
Đầu tiên cần hiểu viêm tai giữa là gì
Viêm tai giữa là một trong những bệnh về tai thường gặp ở cả người lớn và trẻ nhỏ. Bệnh có thể do nhiều nguyên nhân và biểu hiện ở các mức độ khác nhau, khiến người bệnh rất khó phát hiện và vô tình bỏ qua. Do đó, việc nhận biết sớm các biểu hiện và tìm ra chính xác nguyên nhân gây bệnh, sẽ là chìa khóa giúp việc hỗ trợ điều trị bệnh đạt hiệu quả cao.
** NGUYÊN NHÂN GÂY VIÊM TAI GIỮAViêm tai giữa là bệnh thuộc nhóm đường hô hấp trên, bệnh nếu không hỗ trợ điều trị sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm màng não, ap-xe não, liệt dây thần kinh,… Bị viêm tai giữa có thể do nhiều nguyên nhân như:
Viêm tai giữa là một trong những bệnh về tai thường gặp ở cả người lớn và trẻ nhỏ. Bệnh có thể do nhiều nguyên nhân và biểu hiện ở các mức độ khác nhau, khiến người bệnh rất khó phát hiện và vô tình bỏ qua. Do đó, việc nhận biết sớm các biểu hiện và tìm ra chính xác nguyên nhân gây bệnh, sẽ là chìa khóa giúp việc hỗ trợ điều trị bệnh đạt hiệu quả cao.
** NGUYÊN NHÂN GÂY VIÊM TAI GIỮAViêm tai giữa là bệnh thuộc nhóm đường hô hấp trên, bệnh nếu không hỗ trợ điều trị sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm màng não, ap-xe não, liệt dây thần kinh,… Bị viêm tai giữa có thể do nhiều nguyên nhân như:
Viêm tai giữa là một trong những bệnh về tai thường gặp ở cả người lớn và trẻ nhỏ. Bệnh có thể do nhiều nguyên nhân và biểu hiện ở các mức độ khác nhau, khiến người bệnh rất khó phát hiện và vô tình bỏ qua. Do đó, việc nhận biết sớm các biểu hiện và tìm ra chính xác nguyên nhân gây bệnh, sẽ là chìa khóa giúp việc hỗ trợ điều trị bệnh đạt hiệu quả cao.
** NGUYÊN NHÂN GÂY VIÊM TAI GIỮAViêm tai giữa là bệnh thuộc nhóm đường hô hấp trên, bệnh nếu không hỗ trợ điều trị sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm màng não, ap-xe não, liệt dây thần kinh,… Bị viêm tai giữa có thể do nhiều nguyên nhân như:
- Do viêm nhiễm
Trẻ bị viêm mũi hay viêm họng, lúc này hệ miễn dịch kém, vi khuẩn sẽ từ các ổ bệnh lây lan lên tai gây viêm tai giữa. Hay ống vòi nhĩ bị tắc, nghẹt do cảm lạnh, sốt dẫn đến vi khuẩn bị kẹt lại gây viêm nhiễm.
- Cấu trúc tai
Vòi nhĩ nơi nối hòm nhĩ và họng mũi ở trẻ nằm ngang, ngắn hơn ở người lớn nên dễ lây lan bệnh lên tai giữa, đặc biệt là ở trẻ lúc khóc hay nằm ngửa.
- Do hệ thống niêm mạc đường hô hấp
Thường nhạy cảm, dễ kích ứng với các kích thích từ bên ngoài, làm ứ đọng dịch ở hòm tai, gây viêm tai giữa.
- Do chấn thương
Một số trường hợp thường do thói quen dùng vật nhọn, cứng lúc ngoáy tai, làm tai bị tổn thương, vi khuẩn xâm nhập vào dẫn đến viêm tai giữa.
** BIỂU HIỆN CỦA BỆNH VIÊM TAI GIỮATùy theo mức độ bệnh, viêm tai giữa thường có 2 loại: viêm tai giữa cấp tính và viêm tai giữa mãn tính.
1. Viêm tai giữa cấp tính
- Sốt cao toàn thân 38 – 40oC.
- Người bệnh thường đau tai, ù tai, nhức đầu, giảm khả năng nghe.
- Màng nhĩ căng, sưng huyết, phồng đỏ.
Tìm cách xác định động mạch và tĩnh mạch trên cổ tay của mình và nêu ra những dấu hiệu để nhận biết chúng ?
Làm :
Để ngửa bàn tay lên mặt bàn, dùng đầu ngón tay trỏ và giữa nhấn nhẹ vào cổ tay (hơi chệch về bên phải) ta cảm thấy được nhịp đập của mạch máu, đó chính là động mạch. Cũng ở gần vị trí đó nhưng cạn hơn, gần da là tĩnh mạch cổ tay (ở những người gầy, tĩnh mạch này có thể lộ rõ dưới da, dân gian gọi là nổi gân xanh). Sờ vào tĩnh mạch, ta không cảm thấy được nhịp mạch đập.
Động mạch thì rờ vào nó có nhịp mạch đập theo nhịp tim, còn tĩnh mạch thì ko. khi bị đứt, động mạch có máu đỏ tươi và xịt thành tia theo nhịp tim đập, còn tĩng mạch thì chỉ chảy 1 ít máu, máu có màu đỏ thẫm, ko xịt thành tia.
Thành động mạch dày hơn thành tĩnh mạch vì Động mạch là các mạch máu dẫn máu từ tim đến các tế bào trong cơ thể, mang theo oxy và các dưỡng chất khác. Tĩnh mạch có nhiệm vụ ngược lại: dẫn máu ngược trở về tim sau khi đã trao đổi chất ở các tế bào để thực hiện trọn vẹn vòng tuần hoàn máu. Sở dĩ có từ động mạch và tĩnh mạch là do áp lực máu trên 2 loại mao mạch này khác nhau: Ở động mạch, do áp lực máu bơm đi từ tim, nên áp lực máu trên nó lớn và thay đổi (nhảy) theo từng nhịp tim. Ngược lại, áp lực máu trên tĩnh mạch thì yếu và đều hơn
Các loại mạch máu
Sự khác biệt về cấu tạo
Giải thích
Động mạch
Thành có 3 lớp với mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch.
Lòng hẹp hơn của tĩnh mạch
Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn.
Tĩnh mạch
Thành có 3 lớp nhưng lớp có mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch.
- Lòng rộng hơn của động mạch.
Có van một chiều ở những nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực.
Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ.
Mao mạch
Nhỏ và phân nhánh nhiều.
- Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì.
- Lòng hẹp
Thích hợp với chức năng toả rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất với các tế bào.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/quan-sat-hinh-17-2-cho-biet-co-nhung-loai-mach-mau-nao-c67a32604.html#ixzz6Kp3mnSXK
Câu 9
- Protein là : \(7,9.5,7=45,03\left(g\right)\)
- Gluxit là : \(76,2.5,7=434,34\left(g\right)\)
- Lipit là : \(1.5,7=5,7\left(g\right)\)
- Tổng năng lượng trong 570g gạo tẻ là : \(344.5,7=1960,8\left(kcal\right)\)
Câu 2
- Lượng đu đủ bị thải bỏ là : \(200.12\%=24\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\) Lượng đu đủ còn lại là : \(200-24=176(g)\)
\(\rightarrow\) Protein : \(176.0,9\%=1,584\left(g\right)\)
\(\rightarrow\) Gluxit : \(176.6,8\%=11,968\left(g\right)\)
Kinh nguyệt là tập hợp các thay đổi sinh lý lặp đi lặp lại ở cơ thể phụ nữ dưới sự điều khiển của hệ hormone sinh dục và cần thiết cho sự sinh sản. Ở phụ nữ, chu kỳ kinh nguyệt điển hình xảy ra hàng tháng giữa thời kỳ dậy thì và mãn kinh. Cùng với loài người, chu kỳ kinh nguyệt chỉ xảy ra ở các loài khỉ cao cấp khác, trong khi hầu hết các loài có vú có chu kỳ động dục.