K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2023

Tham khảo:

Khi chúng ta mặc, co kéo quần áo; chải đầu bằng lược nhựa hoặc thực hiện các hoạt động khác, cơ thể của chúng ta có thể bị nhiễm điện. Lúc đó, khi tay người chạm vào nắm cửa kim loại thì sẽ có một dòng điện tích được phóng ra giữa tay người và nắm cửa kim loại trong khoảng cách gần gây ra hiện tượng điện giật.

Tương tự, khi máy tính hoạt động, trong một số điều kiện, vỏ kim loại của máy tính có thể bị nhiễm điện. Khi tay người chạm vào vỏ kim loại của máy tính, sẽ có một dòng điện tích được phóng ra giữa tay người và vỏ kim loại của máy tính trong khoảng cách gần gây ra hiện tượng điện giật.

18 tháng 8 2023

Tham khảo:

Đây chính là hiện tượng tĩnh điện và chúng không gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Thông thường, yếu tố tĩnh điện từ quần áo, chăn chủ yếu do nguyên liệu, tính chất lý hóa của các loại xơ sợi bên trong. Tĩnh điện là hiện tượng xảy ra do mất cân bằng điện tích trên bề mặt của một vật liệu, do sự tương tác giữa các điện tích với nhau.

30 tháng 9 2019

Vì các điện tích tập trung ở hai đầu M và N, ở I hầu như không có điện tích

Đáp án : A

18 tháng 8 2023

Tham khảo:

Theo định luật Ohm, cường độ dòng điện không chỉ phụ thuộc vào điện thế (điện thế càng cao thì cường độ dòng điện càng lớn), mà còn phụ thuộc vào điện trở (điện trở càng cao thì cường độ càng nhỏ). Với người bình thường, do điện trở cơ thể tương đối nhỏ, nên điện thế 220V có thể tạo một dòng điện khoảng 10-20 mA chạy qua người. Dòng điện đó đủ mạnh để kích thích cả thần kinh cảm giác và thần kinh vận động. Khi đó ta thấy bị điện giật rất đau. Quan trọng hơn, dòng điện đó đủ mạnh để gây ngừng tim và ngừng hô hấp, có thể khiến nạn nhân tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời và đúng cách.

Điện trở của người thường thay đổi do nhiều yếu tố tác động bên ngoài như tình trạng da, diện tích, áp suất, thời gian, tần số, điện áp tiếp xúc lên cơ thể con người.

4 tháng 9 2016

\(F=P\tan a=P\frac{R}{2l}\)

\(F'=P\tan a'=P\frac{R'}{2l}\)

Với l là chiều dài sợi dây

\(F=\frac{kq^2}{R^2},F'=\frac{kq^2}{4R^2}\)

Lập tỉ số (tự lập)

\(4R'^3=R^3\Rightarrow R'=\frac{R}{\sqrt[3]{4}}=3,15\)(cm)

12 tháng 9 2021

sao 4R^3=R^3

18 tháng 9 2016

Chạm tay vào quả cầu nào thì quả cầu đó sẽ bị mất hết điện tích và hút nhau. Sau đó quả cầu còn điện sẽ truyền điện tích cho quả cầu kia, chúng tích điện như nhau và lại đẩy nhau. Tổng điện tích đã giảm một nửa.

Gọi L là chiều dài dây.

Khoảng cách từ hai điện tích tới điểm treo là h=căn (L2(a/2)2)

Xét sự cân bằng của 1 điện tích lúc đầu: F=P.tanα=P.a2h

Hay k.q2a2=P.a2h

Lúc sau h=căn(L2(a/2)2)

F=P.tanα=P.a2h

Hay k.q24a2=P.a2h

Dựa vào đó tính a'.

20 tháng 8 2018

Điện tich tại M và N không thay đổi.

Đáp án A

4 tháng 11 2018

Chọn B

Khi cho 4 quả cầu tiếp xúc nhau rồi tách ra thì điện tích của mỗi quả cầu là:

q = 1 1 ( q 1 + q 2 + q 3 + q 4 ) = 1 , 95 μ C