Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Nhận xét nào sau đây không đúng với đặc điểm sông ngòi của châu Á?
a. Mạng lưới sông ngòi phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn.
b. Các sông châu Á phân bố đều, có chế độ nước khá phức tạp.
c. Các sông châu Á phân bố không đều, có chế độ nước khá phức tạp.
d. Các sông châu Á có nhiều hướng chảy, có chế độ nước khá phức tạp
2. Các sông Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Kông đổ vào đại dương nào?
a. Bắc Băng Dương. b.Thái Bình Dương
c. Ấn Độ Dương. d. Đại Tây Dương
3. Sông ngòi châu Á kém phát triển ở các khu vực nào?
a. Bắc Á, Đông Á. b. Đông Á, Đông Nam Á.
c. Đông Nam Á, Nam Á. d. Tây Nam Á và Trung Á
Giải thích: Tây Nam Á và Trung Á là khu vực có khí hậu lục địa ít mưa nên sông ngòi thưa và kém phát triển.
Tham khảo:
Tính trung bình của cả triền sông thì sông Lam nằm ở cao độ 294 m và độ dốc trung bình là 18,3%. Mật độ sông suối là 0,60 km/km². Từ biên giới Việt-Lào đến Cửa Rào, lòng sông dốc nhiều với hơn 100 ghềnh thác. Từ Cửa Rào trở về xuôi, tàu thuyền nhỏ có thể đi lại được trên sông vào mùa nước.
Tham Khảo:
Tính trung bình của cả triền sông thì sông Lam nằm ở cao độ 294 m và độ dốc trung bình là 18,3%. Mật độ sông suối là 0,60 km/km². Từ biên giới Việt-Lào đến Cửa Rào, lòng sông dốc nhiều với hơn 100 ghềnh thác. Từ Cửa Rào trở về xuôi, tàu thuyền nhỏ có thể đi lại được trên sông vào mùa nước.Độ dài: 512 km (318 dặm)Diện tích lưu vực: 27.200 km² (10.506 dặm²)Đặc điểm sông ngòi châu Á là
A. Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
B. Các con sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
C. Sông ngòi châu Á có nhiều giá trị.
D. Cả 3 đặc điểm trên
Đặc điểm sông ngòi châu Á là
A. Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
B. Các con sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
C. Sông ngòi châu Á có nhiều giá trị.
D. Cả 3 đặc điểm trên
- Nước ta 1 mạng lưới sông ngòi dày đặc , nhiều nước , nhiều phù sa , chảy theo 2 hương chính là tây bắc - đông nam và vòng cung
- chế độ nước sông ngòi có 2 mùa rõ rệt : mùa lũ và mùa cạn . mùa lũ chiếm tới 70 - 80% lương nước cả năm nên dễ gây ra lũ lụt
các hệ thống sông lớn : sông Thái Bình , sông Kì Cùng , sông Mã , sông Cả , sông Thu , sông Ba , sông Đồng Nai , sông Mê Kông
Tham khảo
Đặc điểm
- Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước. - Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung. - Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
Hệ thống sông lớn: Hồng, Cửu Long,...
1)Chế độ nước sông:
-Thu Bồn: mùa mưa thường diễn ra vào cuối tháng 9 đến tháng 12, mùa khô từ tháng Giêng đến tháng 8 hàng năm.Vào mùa mưa, lượng mưa trong lưu vực sông Thu Bồn trung bình hàng năm chiếm tới 65-85% tổng lượng mưa cả năm cho nên lũ lụt cũng thường xảy ra trong thời gian này. trong khi mùa khô lượng mưa chỉ đạt từ 20-35%.lượng mưa đạt tới 40-50% tổng lượng mưa cả năm nên sông cạn nước
-Đồng Nai: Mùa lũ: Ở lưu vực sông Đồng Nai, đại bộ phận các sông suối, mùa lũ thường bắt đầu vào khoảng tháng VI-VII, nghĩa là xuất hiện sau mùa mưa từ 1 đến 2 tháng do tổn thất sau một mùa khô khắc nghiệt và kết thúc vào tháng XI, kéo dài 5-6 tháng.Mùa kiệt: Thường bắt đầu vào khoảng tháng XII và kéo dài đến tháng V, VI năm sau, khoảng 6-7 tháng. Dòng chảy kiệt ở lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai khá nhỏ do mùa khô kéo dài và rất ít mưa.
| Sông ngòi Bắc Bộ
| Sông ngòi Trung Bộ
| Sông ngòi Nam Bộ |
Các hệ thống sông lớn | - Sông Hồng - Sông Thái Bình - Sông Kì Cùng - Bằng Giang | - Sông Mã - Sông Cả - Sông Thu Bồn - Sông Đà Rằng. | - Sông Đồng Nai - Sông Mê Công. |
Đặc điểm | - Chế độ nước theo mùa, thất thường. - Lũ tập trung nhanh và kéo dài tới 5 tháng (từ tháng 6 đến tháng 10). - Các sông có dạng nan quạt. | - Ngắn và dốc, phân thành nhiều lưu vực nhỏ độc lập. - Lũ lên rất nhanh và đột ngột. - Mùa lũ tập trung từ tháng 9 đến tháng 12 (lũ vào thu đông). | + Lượng nước lớn. + Chế độ nước khá điều hòa. + Mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11 |
* Cách phòng chống lũ lụt ở ĐBSH
- Đắp đê lớn chống lụt.
- Tiêu lũ lụt theo sông nhánh và ô trũng.
- Bơm nước từ đồng ruộng ra sông.
* Cách phòng chống lũ lụt ở ĐBSCL
- Đặp đê bao hạn chế lũ nhỏ.
- Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch.
- Làm nhà nổi, làng nổi.
- Xây dựng làng tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ.
Học tốt !
Sông ngòi Bắc Bộ có chế độ nước rất thất thường. Mùa lũ kéo dài 5 tháng và cao nhất vào tháng 8.
Chọn: D.
Hệ thống sông Thu Bồn và hệ thống sông Hồng là hai hệ thống sông lớn ở Việt Nam, mỗi hệ thống có những đặc điểm riêng biệt về mạng lưới sông và chế độ nước:
1. Hệ thống sông Thu Bồn:
Mạng lưới sông: Hệ thống sông Thu Bồn bao gồm sông Thu Bồn và các nhánh sông như sông Trà Khúc, sông Tuy Loan, và sông Cổ Cò. Sông Thu Bồn chảy qua tỉnh Quảng Nam và Đà Nẵng, tạo thành một mạng lưới sông phong phú với nhiều chi lưu và sông nhỏ.
Chế độ nước: Sông Thu Bồn có chế độ nước phụ thuộc chủ yếu vào mùa mưa và mùa khô. Trong mùa mưa, lượng mưa lớn dồn về từ dãy núi Trường Sơn và dãy núi Ba Na, làm tăng lượng nước trên sông Thu Bồn và các sông chi lưu. Trong mùa khô, dòng chảy của sông giảm đi đáng kể, đặc biệt là ở các sông nhỏ.
2. Hệ thống sông Hồng:
Mạng lưới sông: Hệ thống sông Hồng bao gồm sông Hồng chính và các nhánh sông như sông Đà, sông Lô, và sông Thái Bình. Sông Hồng chảy qua các tỉnh từ Tây Bắc đến Bắc Bộ, tạo thành một mạng lưới sông phức tạp với nhiều chi lưu và hồ nước lớn nhỏ.
Chế độ nước: Sông Hồng chịu ảnh hưởng của hai mùa mưa và khô rõ rệt. Trong mùa mưa, lượng mưa lớn từ dãy núi Bắc Bộ và dãy núi Trường Sơn dồn về, làm tăng lượng nước trên sông Hồng và các sông chi lưu. Trong mùa khô, dòng chảy của sông giảm đi đáng kể, gây ra tình trạng hạn hán nước ở một số vùng đồng bằng sông Hồng.
Tóm lại, cả hai hệ thống sông Thu Bồn và sông Hồng đều có mạng lưới sông phong phú và chế độ nước phụ thuộc chủ yếu vào mùa mưa và mùa khô. Tuy nhiên, vì nằm ở các vùng địa lý khác nhau, các đặc điểm của hệ thống sông này cũng có sự khác biệt nhất định.