K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2017

- ADN ở tế bào có nhân có kích thước lớn nhưng vẫn được xếp gọn trong nhân (tế bào) là do cấu trúc xoắn phức tạp của AND . các phân tử ADN được nén chặt trong thể tích rất hạn chế của nhân .Việc nén chặt được thực hiện ở nhiều mức độ , thấp nhất từ nuclêoxome, soleoit tới sợi nhiễm sắc.

17 tháng 1 2017

ARN được tổng hợp từ 1 mạch Nuclêôtit (mạch khuôn) của ADN nên có chiều dài và kích thước bằng mạch khuôn đó của ADN. Mà ADN có cấu tạo bởi 2 mạch Nuclêôtit nên có kích thước lớn hơn nhiều so với ARN

24 tháng 12 2021

A

24 tháng 12 2021

Chọn C

24 tháng 11 2021

C. 1, 2 và 5

24 tháng 11 2021

C. 1, 2 và 5

Câu 3. Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của ADN là:A. Là một bào quan trong tế bào                                    B. Chỉ có ở động vật, không có ở thực vậtC. Đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn          D. Đơn phân cấu tạo nên ADN là axit aminCâu 4. Đơn phân cấu tạo nên ADN là:A. Axit ribônuclêic                                                              B. Axit đêôxiribônuclêicC. Axit amin...
Đọc tiếp

Câu 3. Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của ADN là:

A. Là một bào quan trong tế bào                                    B. Chỉ có ở động vật, không có ở thực vật

C. Đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn          D. Đơn phân cấu tạo nên ADN là axit amin

Câu 4. Đơn phân cấu tạo nên ADN là:

A. Axit ribônuclêic                                                              B. Axit đêôxiribônuclêic

C. Axit amin                                                                          D. Nuclêôtit

Câu 5. Tính đặc thù của phân tử ADN được thể hiện bởi:

A. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit

B. Sự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit

C. Nguyên tắc bổ sung

D. Số lượng gen trên phân tử ADN

Câu 6. Theo nguyên tắc bổ sung (NTBS), nuclêôtit loại G sẽ liên kết với nuclêôtit loại nào sau đây:

A. Nuclêôtit loại A                                                               B. Nuclêôtit loại T

C. Nuclêôtit loại X                                                                D. Nuclêôtit loại U

Câu 7. Trong tế bào, loại axit nuclêic nào sau đây có kích thước lớn nhất?

A. ADN                                   B. mARN                                C. tARN                                  D. rARN

Câu 8. Cặp bazơ nitơ nào sau đây không có liên kết hiđrô bổ sung?

A. T và A                                B. U và T                                C. A và U                                D. X và G

Câu 9. Axit amin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?

A. ADN                                   B. mARN                                C. tARN                                  D. Prôtêin

Câu 10. Quá trình phiên mã tổng hợp nên các loại phân tử:

A. Prôtêin                             B. ARN                                   C. ADN                                   D. Lipit

Câu 11. Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là:

A. rARN                                 B. mARN                                C. tARN                                  D. ADN

Câu 12. Sự nhân đôi của ADN xảy ra vào kì nào trong nguyên phân?

A. Kì trung gian                                                                    B. Kì đầu                               

C. Kì giữa                                                                               D. Kì sau và kì cuối

Câu 13. Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo những nguyên tắc nào?

A. Nguyên tắc bổ sung và khuôn mẫu                           

B. Nguyên tắc khuôn mẫu và bán bảo toàn

C. Nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn

D. Nguyên tắc giữ lại một nửa và khuôn mẫu

3
12 tháng 12 2021

Câu 3. Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của ADN là:

A. Là một bào quan trong tế bào                                    B. Chỉ có ở động vật, không có ở thực vật

C. Đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn          D. Đơn phân cấu tạo nên ADN là axit amin

Câu 4. Đơn phân cấu tạo nên ADN là:

A. Axit ribônuclêic                                                              B. Axit đêôxiribônuclêic

C. Axit amin                                                                          D. Nuclêôtit

Câu 5. Tính đặc thù của phân tử ADN được thể hiện bởi:

A. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit

B. Sự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit

C. Nguyên tắc bổ sung

D. Số lượng gen trên phân tử ADN

Câu 6. Theo nguyên tắc bổ sung (NTBS), nuclêôtit loại G sẽ liên kết với nuclêôtit loại nào sau đây:

A. Nuclêôtit loại A                                                               B. Nuclêôtit loại T

C. Nuclêôtit loại X                                                                D. Nuclêôtit loại U

Câu 7. Trong tế bào, loại axit nuclêic nào sau đây có kích thước lớn nhất?

A. ADN                                   B. mARN                                C. tARN                                  D. rARN

Câu 8. Cặp bazơ nitơ nào sau đây không có liên kết hiđrô bổ sung?

A. T và A                                B. U và T                                C. A và U                                D. X và G

Câu 9. Axit amin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?

A. ADN                                   B. mARN                                C. tARN                                  D. Prôtêin

Câu 10. Quá trình phiên mã tổng hợp nên các loại phân tử:

A. Prôtêin                             B. ARN                                   C. ADN                                   D. Lipit

Câu 11. Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là:

A. rARN                                 B. mARN                                C. tARN                                  D. ADN

Câu 12. Sự nhân đôi của ADN xảy ra vào kì nào trong nguyên phân?

A. Kì trung gian                                                                    B. Kì đầu                               

C. Kì giữa                                                                               D. Kì sau và kì cuối

Câu 13. Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo những nguyên tắc nào?

A. Nguyên tắc bổ sung và khuôn mẫu                           

B. Nguyên tắc khuôn mẫu và bán bảo toàn

C. Nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn

D. Nguyên tắc giữ lại một nửa và khuôn mẫu

12 tháng 12 2021

C

D

B

C

D

B

D

B

A

A

C

 

 

 

 

 

1 tháng 10 2021

- ADN có liên kết chạt chẽ, ARN không có hoặc chỉ có tại một số những đoạn nhất định
- ADN liên kết với histon tạo thành cấu trúc NST, ARN thường tồn tại độc lập
- ADN thường có 2 mạch, còn ARN chỉ có 1 mạch. ADN có cơ chế sửa sai linh hoạt.
Những loại có càng nhiều liên kết H thì càng bền.

Số liên kết H bằng 2A + 3G nên ADN càng nhiều G, X thì càng bền

( ARN là ADN trong tế bào chất nha )

1 tháng 10 2021

Bền hơn vì:
-ADN thường nằm trong nhân tế bào, còn ARN thì nằm trong tế bào chất
-ADN có liên kết chạt chẽ, ARN không có hoặc chỉ có tại một số những đoạn nhất định
-ADN liên kết với histon tạo thành cấu trúc NST, ARN thường tồn tại độc lập
-ADN thường có 2 mạch, còn ARN chỉ có 1 mạch.ADN có cơ chế sửa sai linh hoạt.
Những loại có càng nhiều liên kết H thì càng bền.Số liên kết H bằng 2A + 3G nên ADN càng nhiều G, X thì càng bền.

Cre: Len Nguyễn ( https://hoidapvietjack.com )

27 tháng 12 2020

Đáp án D

2 tháng 12 2021

là một bào quan trong tế bào

2 tháng 12 2021

C

Trong mỗi câu sau, câu nào đúng, câu nào sai, giải thích ngắn gọn.

a. Kháng nguyên là những phân tử protein do tế bào lympho B tạo ra để chống lại tác nhân gây bệnh.\(\rightarrow\) Đúng

b. Khi không có kích thích của thức ăn, gan vẫn tiết mật còn các tuyến ruột hoàn toàn không tiết dịch. \(\rightarrow\) Đúng

c. Một loài thực vật có 2n = 12. Số nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của thể tam bội là 18. \(\rightarrow\) Đúng

d. Tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen. \(\rightarrow\) Sai vì chỉ có tính trạng chất lượng mới phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.

e. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi mắc xích gồm nhiều loài sinh vật. \(\rightarrow\) Sai vì để biết có nhiều loài sinh vật trong 1 mắt sích thứa ăn thì còn phụ thuộc vào chuỗi thức ăn.

21 tháng 11 2021

D. Cả A và B.

21 tháng 11 2021

D. Cả A và B.