Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(N=\dfrac{M}{300}=\dfrac{9.10^5}{300}=3000\left(Nu\right)\\L=\dfrac{N}{2}.3,4=\dfrac{3000}{2}.3,4=5100\left(A^o\right)\\ Ta.có:\left\{{}\begin{matrix}\%A+\%G=50\%N=1500\left(Nu\right)\\\%A-\%G=10\%N=300\left(Nu\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=900\left(Nu\right)\\G=X=600\left(Nu\right)\end{matrix}\right.\\ H=2A+3G=2.900+3.600=3600\left(liên.kết\right)\)
%G - %A = 20%
%G + %A = 50%
-> %G = %X = 35%
%A = %T = 15%
G = X = 14 000 nu
A = T = 14 000 : 35% . 15% = 6 000 nu
N = 2A + 2G = 40 000 nu
a.
Gmt = Xmt = 14 000 . ( 24 - 1) = 210 000 nu
Amt = Tmt = 6 000 . ( 24 - 1) = 90 000 nu
b.
Số liên kết cộng hoá trị được hình thành trong quá trình là:
HT . ( 24 - 1) = (2 . 40 000 - 2) . ( 24 - 1) = 1 199 970
c.
Số liên kết hiđrô bị phá huỷ trong cả quá trình trên.
H . ( 24 - 1) = (2 . 6 000 + 3 . 14 000) . ( 24 - 1) = 810 000
Loại nuclêôtit không bổ sung với A là G và X mà theo nguyên tắc bổ sung thì A = T và G = X
Ta có: A = T = 900 nuclêôtit, G = X = 600 nuclêôtit
Tổng số nuclêôtit của gen là: N = 2A + 2T = 2×900 + 2×600 = 3000 nuclêôtit
Chiều dài của gen là:\(\text{ L =}\dfrac{N.3,4}{2}=\dfrac{3000.3,4}{2}=5100A\)
Vì tỉ lệ nuclêôtit loại A chiếm 30% tổng số nuclêôtit của gen
⇒⇒ Tổng số Nu loại Alà:
\(\text{2000.30%=600}\)
Theo NTBS: A liên kết với T và ngược lại ⇒A=T=600
⇒ Tỉ lệ phần trăm Nu loại T =tỉ lệ phần trăm Nu loại A =30%
Tổng số Nu loại X và loại G là:
\(\text{N=A+T+G+X=2(A+G)}\)
\(\text{⇒2000=2(600+G)}\)
\(\text{⇒G=800(Nu)}\)
Theo NTBS: X liên kết với G và ngược lại
\(\text{⇒X=800(Nu)}\)
⇒ Tỉ lệ % Nu loại X = tỉ lệ phần trăm Nu loại \(G=\dfrac{800}{2000}.100\%=40\%\)
Câu 3. Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của ADN là:
A. Là một bào quan trong tế bào B. Chỉ có ở động vật, không có ở thực vật
C. Đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn D. Đơn phân cấu tạo nên ADN là axit amin
Câu 4. Đơn phân cấu tạo nên ADN là:
A. Axit ribônuclêic B. Axit đêôxiribônuclêic
C. Axit amin D. Nuclêôtit
Câu 5. Tính đặc thù của phân tử ADN được thể hiện bởi:
A. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit
B. Sự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit
C. Nguyên tắc bổ sung
D. Số lượng gen trên phân tử ADN
Câu 6. Theo nguyên tắc bổ sung (NTBS), nuclêôtit loại G sẽ liên kết với nuclêôtit loại nào sau đây:
A. Nuclêôtit loại A B. Nuclêôtit loại T
C. Nuclêôtit loại X D. Nuclêôtit loại U
Câu 7. Trong tế bào, loại axit nuclêic nào sau đây có kích thước lớn nhất?
A. ADN B. mARN C. tARN D. rARN
Câu 8. Cặp bazơ nitơ nào sau đây không có liên kết hiđrô bổ sung?
A. T và A B. U và T C. A và U D. X và G
Câu 9. Axit amin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?
A. ADN B. mARN C. tARN D. Prôtêin
Câu 10. Quá trình phiên mã tổng hợp nên các loại phân tử:
A. Prôtêin B. ARN C. ADN D. Lipit
Câu 11. Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là:
A. rARN B. mARN C. tARN D. ADN
Câu 12. Sự nhân đôi của ADN xảy ra vào kì nào trong nguyên phân?
A. Kì trung gian B. Kì đầu
C. Kì giữa D. Kì sau và kì cuối
Câu 13. Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo những nguyên tắc nào?
A. Nguyên tắc bổ sung và khuôn mẫu
B. Nguyên tắc khuôn mẫu và bán bảo toàn
C. Nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn
D. Nguyên tắc giữ lại một nửa và khuôn mẫu
C
D
B
C
D
B
D
B
A
A
C