Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(\sqrt[3]{7-x}=a;\sqrt[3]{5-x}=b\) ( a + b \(\ne\) 0)
=> a3 + b3 = 12 - 2x = 2(6 - x) ; a3 - b3 = 2
PT <=> \(\frac{a-b}{a+b}=\frac{a^3+b^3}{2}\) <=> (a3 + b3)(a+ b) = 2(a - b)
Thế 2 = a3 - b3 ta được:
(a3 + b3)(a+ b) = (a3 - b3)(a - b)
<=> a4 + a3b + ab3 + b4 = a4 - a3b - ab3 + b4
<=> a3b + ab3 = - a3b - ab3
<=> 2(a3b + ab3) = 0 <=> ab.(a2+ b2) = 0 <=> ab = 0 hoặc a2 + b2 = 0
+) ab = 0 => a = 0 hoặc b = 0
Nếu a = 0 thì b3 = - 2 => \(b=-\sqrt[3]{2}\)
Nếu b = 0 thì a3 = 2 => \(a=\sqrt[3]{2}\)
+) a2 + b2 = 0 => a = b = 0 => Loại (vì a + b khác 0)
Vậy a = 0 hoặc b = 0
a = 0 => x = 7
b = 0 => x = 5
Vậy...........
Ta có: \(x\left(x+7\right)=-6\)
\(\Leftrightarrow x;x+7\inƯ\left(-6\right)\)
\(\Leftrightarrow x;x+7\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
*Trường hợp 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x+7=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=-13\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\x+7=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\x=-6\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\x+7=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 4:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\x+7=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\x=-6\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 5:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x+7=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=-10\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 6:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\x+7=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\x=-5\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 7:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\x+7=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\x=-4\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 8:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x+7=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x=-9\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{1;-13;-6;-1;6;2;-10;-3;-5;-2;-4;3;-9\right\}\)
\(ĐKXĐ:x\ne5,8\)
\(\frac{6}{x-5}+\frac{x+2}{x-8}=\frac{18}{\left(x-5\right)\left(8-x\right)}-1\)
\(\Rightarrow\frac{6}{x-5}+\frac{x+2}{x-8}=-\frac{18}{\left(x-5\right)\left(x-8\right)}-1\)
\(\Rightarrow6\left(x-8\right)+\left(x+2\right)\left(x-5\right)=-18-\left(x-5\right)\left(x-8\right)\)
\(\Rightarrow x^2+3x-58=-x^2+13x-58\)
\(\Rightarrow2x^2-10x=0\)
\(\Rightarrow2x\left(x-5\right)=0\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0,5\right\}\)
Câu hỏi của Nguyễn Tấn Phát - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé!
|x - 8|5 + |x - 9|6 = 1 (1)
Ta thấy x = 8 và x = 9 là nghiệm của (1)
Như vậy ta chỉ còn lại 3 trường hợp: x < 8; x > 9 và 8 < x < 9
+) Nếu x < 8 thì |x - 9| > 1 => |x - 9|6 > 1
Lại có: |x - 8|5 > 0 do x < 8
Nên VT của (1) lớn hơn 1, (1) vô nghiệm
+ Nếu x > 9 thì |x - 8| > 1 => |x - 8|5 > 1
Lại có: |x - 9|6 > 0 do x > 9
Nên VT của (1) lớn hơn 1, (1) vô nghiệm
+ Nếu 8 < x < 9 thì:
0 < |x - 8| < 1 => |x - 8|5 < |x - 8| = x - 8
0 < |9 - x| < 1 => |x - 9|5 = |9 - x|5 < |9 - x| = 9 - x
Như vậy, VT của (1) nhỏ hơn x - 8 + 9 - x = 1, (1) vô nghiệm
Vậy ...
1) Ta có: \(\left(x^2+2x-5\right)^2=\left(x^2-x+5\right)^2.\)
<=> \(\left(x^2+2x-5\right)^2-\left(x^2-x+5\right)^2=0\)
<=> \(\left(3x-10\right)\left(2x^2+x\right)=0\)
<=> \(\left(3x-10\right)\cdot x\cdot\left(2x+1\right)=0\)
TH1: 3x-10=0 <=> x=10/3
TH2: x=0
TH3: 2x+1=0 <=> x=-1/2
2) Ta có: \(\left(x-5\right)\left(x-6\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=180\)
<=> \(\left(x-5\right)\left(x+2\right)\cdot\left(x-6\right)\left(x+3\right)=180\)
<=> \(\left(x^2-3x-10\right)\left(x^2-3x-18\right)=180\)
Đặt t = \(x^2-3x-14\)
Ta được pt <=> \(\left(t-4\right)\left(t+4\right)=180\)
<=> \(t^2-16=180\)
<=> \(t^2=196\)<=> \(\orbr{\begin{cases}t=14\\t=-14\end{cases}}\)
TH1: t=14 <=> \(x^2-3x-14=14\)
<=> \(x^2-3x-28=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=7\end{cases}}\)
TH2: t=-14 <=> \(x^2-3x-14=-14\)
<=> \(x\left(x-3\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)
ta có pt
<=>\(\sqrt{\left(x+3\right)\left(x+7\right)}=3\sqrt{x+3}+2\sqrt{x+7}=6\)
đặt \(\sqrt{x+3}=a;\sqrt{x+7}=b\)
nên pt <=>\(ab=3a+2b-6\Leftrightarrow ab-3a-2b+6=0\)
\(\Leftrightarrow a\left(b-3\right)-2\left(b-3\right)=0\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(b-3\right)=0\)
đến đây thì dễ rồi
biêu thức dài dài trong căn pt thành nhân tử là \(\sqrt{\left(x+3\right)\left(x+7\right)}\)
xong rùi bn pt thành nhân tử sẽ có dạng \(\left(\sqrt{x+3}-2\right)\left(\sqrt{x+7}-3\right)=0\)
đến day bn làm tiếp nhé
Cho tam giác ABC vuông ở A đường cao AH,qua B kẻ đường thẳng song song với AH cắt AC tại K,kẻ AM vuông góc với BK tại M,lấy I là trung điểm của KC, gọi E là giao điểm của BI và MH, chứng minh cos^3K.sin k = EH/KC