Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa lại câu c) đặt \(\sqrt{x}+1=\)t \(\Rightarrow\left[2\left(t+\dfrac{1}{2}\right)\right]\left(t-3\right)\)=7⇒\(\left\{{}\begin{matrix}t=3\\t=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\x=\dfrac{9}{4}\end{matrix}\right.\)
a) \(\left(\sqrt{4-3x}\right)^2=8^2\)\(\Leftrightarrow4-3x=64\Rightarrow x=-20\)
b) \(\sqrt{4x-8}+1=12\sqrt{\dfrac{x-2}{9}}\Leftrightarrow2\sqrt{x-2}+1\)\(=\left(12\sqrt{\left(x-2\right).\dfrac{1}{9}}\right)\)
\(\Leftrightarrow2t+1=12.\dfrac{1}{3}t\) (Đặt t = \(\sqrt{x-2}\))
\(\Rightarrow t=\dfrac{1}{2}\) \(\Rightarrow\sqrt{x-2}=\dfrac{1}{2}\)\(\Rightarrow x=\dfrac{9}{4}\)
c) pt\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x}+1=7\\\sqrt{x}-2=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}=3\\\sqrt{x}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=9\\x=4\end{matrix}\right.\)
a: Ta có: \(\sqrt{4-3x}=8\)
\(\Leftrightarrow4-3x=64\)
\(\Leftrightarrow3x=-60\)
hay x=-20
b: ta có: \(\sqrt{4x-8}-12\sqrt{\dfrac{x-2}{9}}=-1\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-2}-12\cdot\dfrac{\sqrt{x-2}}{3}=-1\)
\(\Leftrightarrow x-2=\dfrac{1}{4}\)
hay \(x=\dfrac{9}{4}\)
c) (d tương tự)
\(\sqrt[3]{7-16x}=a;\text{ }\sqrt{2x+8}=b\Rightarrow a^3+8b^2=71\)
và \(a+2b=5\)
--> Thế
\(a\text{) }\sqrt{1-x^2}=y\Rightarrow x^2+y^2=1\)
Mà \(x^3+y^3=\sqrt{2}xy\Rightarrow\left(x^3+y^3\right)^2=2x^2y^2=2x^2y^2\left(x^2+y^2\right)\text{ (*)}\)
Tới đây có dạng đẳng cấp, có thể phân tích nhân tử hoặc chia xuống.
y = 0 thì x = 1 (không thỏa pt ban đầu)
Xét y khác 0. Chia cả 2 vế của (*) cho y6:
\(\text{(*)}\Leftrightarrow\left(\frac{x^3}{y^3}+1\right)^2=2\frac{x^2}{y^2}\left(\frac{x^2}{y^2}+1\right)\)\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{y}-1\right)\left[\left(\frac{x}{y}\right)^5+\left(\frac{x}{y}\right)^4+\left(\frac{x}{y}\right)^3+3\left(\frac{x}{y}\right)^2+\frac{x}{y}-1\right]=0\)
Không khả quan lắm :)) bạn tự tìm cách khác nhé.
a) ĐKXD:...
\(pt\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+2}+\sqrt{x-2}\right)^2=6-2x\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}+\sqrt{x-2}=\sqrt{6-2x}\)
Đến đây dễ rồi
a) đặt \(\sqrt{x+6}=a\ge0\)
\(\sqrt{x-2}=b\ge0\)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(a-b\right)\left(1+ab\right)=8\\a^2-b^2=8\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(1+ab\right)=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(ab-a-b+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a-1\right)\left(b-1\right)=0\)
Đến đây tự làm nhé
Điều kiện:`x>=2`
Ta có:
`sqrt{x+6}-sqrt{x-2}=(x+6-x+2)/(sqrt{x+6}+sqrt{x-2})`
`=8/(\sqrt{x+6}+sqrt{x-2})`
`pt<=>8/(sqrt{x+6}+sqrt{x-2})(1+sqrt{(x-2)(x+6)})=8`
`<=>(1+sqrt{(x-2)(x+6)})/(sqrt{x+6}+sqrt{x-2})=1`
`<=>1+sqrt{(x-2)(x+6)}=sqrt{x+6}+sqrt{x-2}`
`<=>sqrt{(x-2)(x+6)}-sqrt{x+6}=sqrt{x-2}-1`
`<=>sqrt{x+6}(sqrt{x-2}-1)=sqrt{x-2}-1`
`<=>(sqrt{x-2}-1)(sqrt{x+6}-1)=0`
Vì `x>=2=>x+6>=8=>sqrt{x+6}>=2sqrt2`
`=>sqrt{x+6}-1>=2sqrt2-1>0`
`<=>sqrt{x-2}=1`
`<=>x=3(tm)`
Vậy `S={3}`