K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2018

Tham khảo bài này :

(x^2-9)^2=12x-1 
<=>x^4-18x^2-12x+80=0 
<=>x^4-2x^3+2x^3-4x^2-14x^2+28x-40x+80... 
<=>(x-2)(x^3+2x^2-14x-40)=0 
<=>(x-2)(x-4)(x^2+6x+10)=0 
Ta thấy x^2+6x+10=(x+3)^2+1>0 
=>x=2 hhoặc x=4

\(3x^2+50x-800=0\Leftrightarrow3\left(x^2+\frac{50}{3}x-\frac{800}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x^2-10x+\frac{80}{3}x-\frac{800}{3}\right)=0\Leftrightarrow3\left(x-10\right)\left(x+\frac{80}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\x=-\frac{80}{3}\end{cases}}\).Vậy \(S=\left\{10,-\frac{80}{3}\right\}\)

26 tháng 2 2020

Nhẩm thấy có nghiệm x=10

Phân tích VT thành nhân tử: \(3x^2+50x-800=\left(3x+80\right)\left(x-10\right)\)=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+80=0\\x-10=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-80}{3}\\x=10\end{cases}}}\)

Vậy phương trình có hai nghiệm như trên.

9 tháng 3 2017

a) Sai lầm là coi -2 là hạng từ và chuyển vế hạng tử này trong khi -2 là một nhân tử.

Lời giải đúng:

-2x > 23

⇔ x < 23 : (-2) (chia cho số âm nên đổi chiều)

⇔ x < -11,5

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -11,5

b) Sai lầm là nhân hai vế của bất phương trình với Giải bài 34 trang 49 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 mà không đổi chiều bất phương trình.

Lời giải đúng:

Giải bài 34 trang 49 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -28

18 tháng 3 2022

\(a,4+3x=25-4x\\ \Leftrightarrow7x=21\\ \Leftrightarrow x=3\\ b,\left(x-1\right)^2+\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-1+x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x+2=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

c, ĐKXĐ:\(x\ne-1,x\ne2\)

\(\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{3}{x-2}=\dfrac{9}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-2}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{9}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-2+3x+3-9}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=0\\ \Rightarrow4x-8=0\\ \Leftrightarrow x=2\left(ktm\right)\)

\(\frac{x+9}{11}+\frac{x+23}{25}=\frac{x+6}{4}\)

\(\frac{100x+900}{1100}+\frac{44x+1012}{1100}=\frac{275x+650}{1100}\)

\(100x+900+44x+1012=275x+650\)

\(144x+1912=275x+650\)

\(144x+1912-275x-650=0\)

\(-131x+1262=0\)

\(-131x=-1262\)

\(x=\frac{1262}{131}\)

20 tháng 5 2020

\(\frac{x+9}{11}+\frac{x+23}{25}=\frac{x+6}{4}\)

\(< =>\frac{\left(x+9\right).25+\left(x+23\right).11}{11.25}=\frac{x+6}{4}\)

\(< =>\frac{25x+11x+478}{275}=\frac{x+6}{4}\)

\(< =>\left(36x+478\right).4=\left(x+6\right).275\)

\(< =>144x+1912=275x+1650\)

\(< =>1912-1650=275x-144x=131x\)

\(< =>262=131x\)\(< =>x=\frac{262}{131}=2\)

28 tháng 2 2021

`b,2(x+1)=5x-7`

`=>2x+2=5x-7`

`=>3x=9`

`=>x=3`

1 tháng 3 2021

`d,(10x+3)/12=1+(6+8x)/9`

`<=>(10x+3)/12=(8x+15)/9`

`<=>30x+9=32x+60`

`<=>2x=-51`

`<=>x=-51/2`

12 tháng 2 2018

Tham khảo bài này :

(3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)

<=> (3x+1)(7x+3)-(5x-7)(3x+1)=0

<=> (3x+1)(7x+3-5x+7)=0

<=> (3x+1)(2x+10)=0

<=> 2(3x+1)(x+5)=0

=> 3x+1=0 hoặc x+5=0

=> x= -1/3 hoặc x=-5

Vậy x = -1/3 hoặc x = -5

12 tháng 2 2018

\(a,x^2+10x+25-4x\left(x+5\right)=0.\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)^2-4x\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(5-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\5-3x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}}\)

\(b,\left(4x-5\right)^2-2\left(16x^2-25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-5\right)^2-2\left(4x+5\right)\left(4x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(4x-5\right)\left(4x+15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x-5=0\\4x+15=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{4}\\x=-\frac{15}{4}\end{cases}}}\)

8 tháng 9 2017

X²+(10/2)²=25

X= khác 2√5

X=-√5

X=√5

5 tháng 4 2020

a) (2x-4)(x2-16)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-4=0\\x^2-16=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\pm4\end{cases}}}\)

Vậy..

b) (x+5)2-25=0

\(\left(x+5\right)^2=25\)

\(\left(x+5\right)^2=\left(\pm5\right)^2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=5\\x+5=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-6\end{cases}}}\)

Vậy..

c) x2-6x+9=0

\(x.\left(1-6\right)=-9\)

\(x.\left(-5\right)=-9\)

\(x=\frac{9}{5}\)

chúc bạn học tốt !!!!