K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 3 2020

Lời giải:

PT $\Leftrightarrow x^2-x(2m+1)+m(2m+1)=0$

$\Delta=(2m+1)^2-4m(2m+1)=(2m+1)(1-2m)$

Nếu $\frac{-1}{2}< m< \frac{1}{2}$ thì $\Delta>0$

PT có 2 nghiệm phân biệt \(\left\{\begin{matrix} x_1=\frac{2m+1+\sqrt{(2m+1)(1-2m)}}{2}\\ x_2=\frac{2m+1-\sqrt{(2m+1)(1-2m)}}{2}\end{matrix}\right.\)

Nếu $m=\frac{-1}{2}\Rightarrow \Delta=0$. PT có nghiệm kép $x_1=x_2=\frac{2m+1}{2}=0$

Nếu $m=\frac{1}{2}\Rightarrow \Delta=0$. PT có nghiệm kép $x_1=x_2=\frac{2m+1}{2}=1$

Nếu $m< \frac{-1}{2}$ hoặc $m> \frac{1}{2}$ thì $\Delta< 0$: PT vô nghiệm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 3 2020

Lời giải:

PT $\Leftrightarrow x^2-x(2m+1)+m(2m+1)=0$

$\Delta=(2m+1)^2-4m(2m+1)=(2m+1)(1-2m)$

Nếu $\frac{-1}{2}< m< \frac{1}{2}$ thì $\Delta>0$

PT có 2 nghiệm phân biệt \(\left\{\begin{matrix} x_1=\frac{2m+1+\sqrt{(2m+1)(1-2m)}}{2}\\ x_2=\frac{2m+1-\sqrt{(2m+1)(1-2m)}}{2}\end{matrix}\right.\)

Nếu $m=\frac{-1}{2}\Rightarrow \Delta=0$. PT có nghiệm kép $x_1=x_2=\frac{2m+1}{2}=0$

Nếu $m=\frac{1}{2}\Rightarrow \Delta=0$. PT có nghiệm kép $x_1=x_2=\frac{2m+1}{2}=1$

Nếu $m< \frac{-1}{2}$ hoặc $m> \frac{1}{2}$ thì $\Delta< 0$: PT vô nghiệm

1 tháng 9 2019

25 tháng 12 2021

\(a,PT\Leftrightarrow\left(1-2m\right)x=m+4\)

Bậc nhất \(\Leftrightarrow1-2m\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{1}{2}\)

\(b,x=2\Leftrightarrow2-4m-m-4=0\Leftrightarrow m=-\dfrac{2}{5}\\ c,m=5\Leftrightarrow-9x-9=0\Leftrightarrow x=-1\)

25 tháng 12 2021

cứu mik với

a: Để đây là phương trình bậc nhất một ẩn thì 2m+1<>0

=>m<>-1/2

b: 2x+3=4

=>x=1/2

Thay x=1/2 vào (1), ta đc:

1/2(2m+1)+2m-3=0

=>m+1/2+2m-3=0

=>3m-5/2=0

=>m=5/6

Đề bài yêu cầu gì?

15 tháng 1 2022

Để phương trình trên là phương trình bậc nhất 1 ẩn thì

\(\left(2m+3\right)\left(1-m\right)\left(x-m\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2m+3=0\\1-m=0\\x-m=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-\dfrac{3}{2}\\m=1\\m=x\end{matrix}\right.\)

24 tháng 1 2021

a. m2 ≥ 0 ∀ m 

=>  m2 +1> 0 ∀ m 

b. m2 +2m +3 = m2 + 2m +1 +2 = (m + 1)2 + 2 > 0 ∀ m 

c. m2 ≥ 0 ∀ m

=>  m2 +2> 0 ∀ m 

d.   m2 - 2m +2 =  m2 -2m + 1 +1 =  (m - 1)2 + 1 > 0 ∀ m 

 

a) Để phương trình \(\left(m^2+1\right)x-3=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2+1\ne0\)

\(\Leftrightarrow m^2\ne-1\)

mà \(m^2\ge0\forall m\)

nên \(m^2\ne-1\forall m\)

\(\Leftrightarrow m^2+1\ne0\forall m\)

Vậy: Phương trình \(\left(m^2+1\right)x-3=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m

b) Để phương trình \(\left(m^2+2m+3\right)x+m-1=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2+2m+3\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2+2\ne0\)

mà \(\left(m+1\right)^2+2\ge2>0\forall m\)

nên \(\left(m+1\right)^2+2\ne0\forall m\)

hay \(m^2+2m+3\ne0\forall m\)

Vậy: Phương trình \(\left(m^2+2m+3\right)x+m-1=0\) luôn là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi tham số m

c) Để phương trình \(\left(m^2+2\right)x-4=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2+2\ne0\)

\(\Leftrightarrow m^2\ne-2\)

mà \(m^2\ge0\forall m\)

nên \(m^2\ne-2\forall m\)

\(\Leftrightarrow m^2+2\ne0\forall m\)

Vậy: Phương trình \(\left(m^2+2\right)x+4=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m

d) Để phương trình \(\left(m^2-2m+2\right)x+m=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2-2m+2\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2+1\ne0\)

mà \(\left(m-1\right)^2+1\ge1>0\forall m\)

nên \(\left(m-1\right)^2+1\ne0\forall m\)

hay \(m^2-2m+2\ne0\forall m\)

Vậy: Phương trình \(\left(m^2-2m+2\right)x+m=0\) luôn là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi tham số m

1 tháng 2 2016

tui chưa học tới

1 tháng 2 2016

chưa học tới

2 tháng 12 2018