Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1
Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1
3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2
=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2
=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}
Ta có bảng :
n - 2 | 1 | 3 | 9 |
n | 3 | 5 | 11 |
1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1
<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1
<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1
=> 7 chia hết cho 3n + 1
=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}
Ta có bảng :
3n + 1 | 1 | 7 |
3n | 0 | 6 |
n | 0 | 2 |
Vậy n thuộc {0;2}
A=2+22+23+...+299+2100A=2+22+23+...+299+2100
⇒2A=22+23+24+...+2100+2101⇒2A=22+23+24+...+2100+2101
⇒A=2101−2⇒A=2101−2
B=3+32+33+...+399+3100B=3+32+33+...+399+3100
⇒3B=32+33+34+...+3100+3101⇒3B=32+33+34+...+3100+3101
⇒2B=3101−3⇒2B=3101−3
⇒B=3101−32
a, n = -2k ( k là số nguyên )
b, n = 1 ; -1 ; -2 ; 2 ; 11 ; -11 ; 22 ; -22
c, n = 2 ; -2 ; 8 ; -4
d, n = 25k ( k là số nguyên )
a, 2n + 3 ⋮ n ( n \(\ne\) 0)
3 ⋮ n
n \(\in\) Ư(3) = { -3; -1; 1; 3}
b, 2n + 16 ⋮ n + 1 ( n \(\ne\) -1)
2(n + 1) + 14 ⋮ n + 1
14 ⋮ n + 1
n + 1 \(\in\) { -14; -7; -2; -1; 1; 2; 7; 14}
n \(\in\) {-15; - 8; -3; -2; 0; 1; 6; 13}
c, 5n + 12 ⋮ n - 3 (n \(\ne\) 3)
5.(n - 3) + 27 ⋮ n - 3
27 ⋮ n -3
n - 3 \(\in\) {-27; -9; -3; -1; 1; 3; 9; 27}
n \(\in\) {-24; -6; 0; 2; 6; 12; 30}
a) (2n + 3) ⋮ n khi 3 ⋮ n
⇒ n ∈ {-3; -1; 1; 3}
b) 2n + 16 = 2n + 2 + 14 = 2(n + 1) + 14
Để (2n + 16) ⋮ (n + 1) thì 14 ⋮ (n + 1)
⇒ n + 1 ∈ Ư(14) = {-14; -7; -2; -1; 1; 2; 7; 14}
⇒ n ∈ {-15; -8; -3; -2; 0; 1; 6; 13}
c) Ta có:
5n + 12 = 5n - 15 + 27 = 5(n - 3) + 27
Để (5n + 12) ⋮ (n - 3) thì 27 ⋮ (n - 3)
⇒ n - 3 ∈ Ư(27) = {-27; -9; -3; -1; 1; 3; 9; 27}
⇒ n ∈ {-24; -6; 0; 2; 4; 6; 12; 30}
a) n+6 chia hết cho n+2
n+2 chia hết cho n+2
nên (n+6)-(n+2) chia hết cho n+2
4 chia hết cho n-2
=> n-2 = 1;-1;2;-2;4;-4
=> n=3;1;4;0;6
d) n^2 +4 chia hết cho 4
n+1 chia hết cho n+1 nên (n+1)(n+1) chia hết cho n+1 hay n2+2n+1 chia hết cho n+1
=> (n^2+2n+1)-(n^2+4) chia hết cho n-1
=> 2n+1-4 chia hết cho n-1
=> 2n - 3 chia hết cho n-1
n-1 chia hết cho n-1 nên 2n-2 chia hết cho n-1
=> (2n-2)-(2n-3) chia hết cho n-1
=> 1 chia hết cho n-1
=> n-1 = 1;-1
=> n=0
nè bạn
a.n+3 chia hết cho n-1
suy ra: n-1+4 chia hết cho n-1
mà n-1 chia hết cho n-1
nên n-1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
ta có các trường hợp sau:
TH1: n-1=1 nên n=2
TH2: n-1=-1 nên n=0
TH3: n-1=2 nên n=3
TH4: n-1=-2 nên n=-1
TH5: n-1=4 nên n=5
TH6:n-1=-4 nên n=-3
a) 5n + 6 chia hết cho 5n + 1
5n + 1 + 5 chia hết cho 5n + 1
=> 5 chia hết cho 5n + 1
=> 5n + 1 thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}
Xét 4 trường hợp, ta có '
5n + 1 = 1 => 5n = 0 => n = 0
5n + 1 = -1 => 5n = -2 => n = -2/5
5n + 1 = 5 => 5n = 4 => n = 4/5
5n + 1 = -5 => 5n = -6 => n = -6/5
b)
2n + 3 chia hết cho 3n + 1
3(2n + 3 ) chia hết cho 3n + 1
6n + 9 chia hết cho 3n + 1
6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1
2(3n + 1) + 7 chia hết cho 3n + 1
=> 7 chia hết cho 3n + 1
=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1 ; -1 ; 7 ; -7}
Còn lại làm giống bài a nha
Để `5n+22 \vdots n+3,` ta có:
`5n +22 \vdots n+3`
`=> 5n + 15 + 7 \vdots n + 3`
`=> 5 (n + 3) + 7 \vdots n + 3`
Vì:: `5 ( n + 3)\vdots n + 3 -> n + 3 in Ư(7)={+-1;+-7}`
`=> n = {-2;-4;4;-10}`
Vậy: `n = {-2;-4;4;-10}` thì `5n + 22 \vdots n+3`
\(5n+22⋮n+3\\ \Leftrightarrow5n+15+7⋮n+3\\ \Leftrightarrow7⋮n+3\text{ }\left(\text{Vì 5n + 14 ⋮ n + 3}\right)\\ \Leftrightarrow n+3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n+3=1\\n+3=-1\\n+3=7\\n+3=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=-2\\n=-4\\n=4\\n=-10\end{matrix}\right.\)
Vậy \(n\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)