K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8

(15 - x) + 2 = 12

=> 15 - x = 12 - 2

=> 15 - x = 10

=> x = 15 - 10

=> x = 5 

Vậy: ... 

8 tháng 5 2019

\(\frac{15}{8}+\frac{7}{12}-\frac{13}{3}\cdot\frac{3}{8}\)

\(=\frac{15}{8}+\frac{7}{12}-\frac{13}{8}\)

\(=\left(\frac{15}{8}-\frac{13}{8}\right)+\frac{7}{12}\)

\(=\frac{1}{4}+\frac{7}{12}\)

\(=\frac{5}{6}\)

Học tốt

29 tháng 12 2017

10 chữ số 0 nha bạn

click cho mk nhé

29 tháng 12 2017

Ta có : 

15 = 3.5

20 = 4.5

25 = 5.5

30 = 5.6

35= 5.7

40 = 5.8

45 = 5.9

50 = 5.5.2

Vậy tích trên có tận cùng là 10c/s 0

7 tháng 9 2018

= 0 nha vì có thừa số 0

7 tháng 9 2018

1 * 2 * 3 * 4 * 5 * 6 * 6 * 7 * 8 * 9 * 10 * 11 * 12 * 13 * 14 * 15 * 16 * 17 * 18 * 0 * 19 * 20

= 0 nha 

Bởi vì trong dãy số nhân này có nhân với số 0 

Chúc bạn học tốt

3 tháng 7 2016

(x-15) *2 = 2x - 30

muốn biết x bằng bao nhiêu thì trước hết phải biết kết quả của phép tính chứ

9 tháng 11 2016

Các số có tận cùng là 0 và 5 là:  15; 20; 25; 30; 35; 40; 45; 50

Tất cả là 8 số.

Mà trong đó :  25 = 5x5 ; 50 = 5 x 10

Vậy tận cùng của tích trên có 8+2 = 10 (chữ số 0)

9 tháng 11 2016

Các số có tận cùng là 0 và 5 là:  15; 20; 25; 30; 35; 40; 45; 50

Tất cả là có  8 số.

Mà trong đó có:  25 = 5x5 ; 50 = 5 x 10

Vậy tận cùng của tích trên có 8+2 = 10 (chữ số 0)

click giùm

14 tháng 9 2021

\(6+\frac{4}{12}\)\(-\frac{2}{15}\)

\(C1:6+\left(\frac{1}{3}-\frac{2}{15}\right)\)

\(\frac{90}{15}+\left(\frac{5}{15}-\frac{2}{15}\right)\)\(=\frac{93}{15}\)\(=\frac{31}{5}\)

\(C2:6+\frac{4}{12}-\frac{2}{15}\)

\(6+\frac{1}{3}+\frac{2}{15}\)

\(\frac{90}{15}+\frac{5}{15}-\frac{2}{15}\)

\(b\)Tương tự như câu a em tự giải coi đó như bài tập nha

Phá ngoặc trc nó là dấu cộng thì giữa nguyên dấu

trc nó là dấu trừ thì đổi dấu các số hạng trong ngoặc

\(\)

14 tháng 9 2021

\(6+\left(\frac{4}{12}-\frac{2}{15}\right)=6+\left(\frac{5}{15}-\frac{2}{15}\right)=\frac{30}{5}+\frac{1}{5}=\frac{31}{5}\)

\(1+\left(\frac{5}{6}+\frac{7}{3}+\frac{2}{12}\right)=1+\left(\frac{10+28+2}{12}\right)=1+\frac{40}{12}=\frac{3}{3}+\frac{10}{3}=\frac{13}{3}\)

14 tháng 3 2017

1) a . 10 giờ 20 phút : 4 - 38 phút 

       = 2 giờ 35 phút - 38 phút 

       = 1 giờ 57 phút

    b . 7 giờ 12 phút : 3 - 1 giờ 5 phút x 2

       = 2 giờ 24 phút - 2 giờ 10 phút

       = 14 phút

     c . ( 12 phút 15 giây - 6 phút 39 giây ) : 4

       =  5 phút 36 giây : 4

       = 1 phút 24 giây

2)  a. Đổi 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ = 75 phút

        1 giờ 15 phút + 75 phút + 1,25 giờ x 8

    => 75 phút + 75 phút + 75 phút x 8

     = 75 phút x ( 1+1+ 8 )

     = 75 phút x 10

     = 750 phút

  b. Đổi 2 phút 30 giây = 2,5 phút

   2 phút 30 giây x 15 + 15 phút - 2,5 phút x 5

=> 2,5 phút x 15 + 15 phút - 2,5 phút x 5 

   = ( 2,5phút x 15 - 2,5phút x 5 ) + 15

   =        2,5 phút x ( 15 - 5 ) +15

   =          25 phút + 15

   =            40 phút

3)  Đổi 1 giờ 15 phút = 75 phút , 2 giờ 5 phút = 125 phút

Tổng thời gian may một cái áo và một cái quần là :

              75 phút + 125 phút = 200 phút

May 9 bộ quần áo như thế hết :

             200 phút x 9 = 1800 phút

                     Đ/s : 1800 phút

4) Thời gian người thứ nhất làm 5 sản phẩm là  : 

             9 giờ 25 phút - 7 giờ 30 phút = 1 giờ 55 phút

Thời gian người thú nhất làm 1 sản phẩm là : 

              1 giờ 55 phút : 5 = 23 phút

Thời gian người thứ hai làm 5 sản phẩm là :

            4 giờ - 1 giờ 45 phút = 2 giờ 15 phút

Thời gian người thứ hai làm 1 sản phẩm là :

             2 giờ 15 phút : 5 = 27 phút

Người thứ nhất làm nhanh hơn :

             27 phút - 23 phút = 4 phút

                           Đ/s : 4 phút

k mik nha , mik mất công mik làm mà

       

                      đ/s : người thứ nhất làm nhanh hơn 4 phút

15 tháng 3 2017

thanks