Nhân dân hay còn gọi là người dân, quần chúng, dân là thuật ngữ chỉ về toàn thể những con người sinh sống trong một quốc gia, và tương đương với khái niệm dân tộc. Nhân dân còn có khái niệm rộng hơn và được sử dụng trong chính trị, pháp lý, tư tưởng chính trị. Trong lĩnh vực chính trị pháp lý, nhân dân còn tương đồng với thuật ngữ công dân là những con người mang quốc tịch và được bảo hộ của một nhà nước nơi họ đang sinh sống và thông thường là không bao gồm những người trong bộ máy cai trị.
Trong lịch sử khi chưa có khái niệm dân chủ thì người dân dưới chế độ phong kiến còn được gọi là dân đen, thảo dân (không có chức vị gì) để phân biệt với vua là thiên tử và quan là bậc cha mẹ (phụ mẫu). Nhân dân có vai trò quan trọng trong lịch sử là người làm ra lịch sử và là những người sản xuất ra của cải vật chất chính cho xã hội, trong thời kỳ phong kiến có tư tưởng lấy dân làm gốc, dĩ dân vi bản đề cao vai trò của nhân dân. Trong thời kỳ sau này những tư tưởng về tự do, dân chủ, nhân quyền đã đề cao vai trò của nhân dân nói chung cũng như những cá nhân cụ thể.
Tham khảo thêm tại: Nhân dân – Wikipedia tiếng Việt
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
Bảng xếp hạng
Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânÂm nhạcMỹ thuậtTiếng anh thí điểmLịch sử và Địa lýThể dụcKhoa họcTự nhiên và xã hộiĐạo đứcThủ côngQuốc phòng an ninhTiếng việtKhoa học tự nhiên
Trả lời
Nhân dân hay còn gọi là người dân, quần chúng, dân là thuật ngữ chỉ về toàn thể những con người sinh sống trong một quốc gia, và tương đương với khái niệm dân tộc. Nhân dân còn có khái niệm rộng hơn và được sử dụng trong chính trị, pháp lý, tư tưởng chính trị. Trong lĩnh vực chính trị pháp lý, nhân dân còn tương đồng với thuật ngữ công dân là những con người mang quốc tịch và được bảo hộ của một nhà nước nơi họ đang sinh sống và thông thường là không bao gồm những người trong bộ máy cai trị.
Trong lịch sử khi chưa có khái niệm dân chủ thì người dân dưới chế độ phong kiến còn được gọi là dân đen, thảo dân (không có chức vị gì) để phân biệt với vua là thiên tử và quan là bậc cha mẹ (phụ mẫu). Nhân dân có vai trò quan trọng trong lịch sử là người làm ra lịch sử và là những người sản xuất ra của cải vật chất chính cho xã hội, trong thời kỳ phong kiến có tư tưởng lấy dân làm gốc, dĩ dân vi bản đề cao vai trò của nhân dân. Trong thời kỳ sau này những tư tưởng về tự do, dân chủ, nhân quyền đã đề cao vai trò của nhân dân nói chung cũng như những cá nhân cụ thể.
Tham khảo thêm tại: Nhân dân – Wikipedia tiếng Việt