K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2016

a^2 + 4b^2 - 16 + 4ab

= (a^2 +4ab +4b^2)-16

= (a+2b)^2 -4^2

=(a+2b-4)(a+2b+4)

27 tháng 12 2016

:v, nhìn đề muốn mỏi mắt, bắt đầu từ câu 1 tự luận hả bạn

27 tháng 6 2016

Nếu Tây đoạt giải 1 đúng ở ý a) thì Đông đoạt giải 3 đúng ở ý b) vì Tây đã đoạt giải 1 nên không thể đoạt giải 2. Vậy ở ý c) thì Nam đoạt giải 2 là đúng vì Đông đã đoạt giải 3 thì không thể đoạt giải 4 (chọn).

Nếu Bắc đoạt giải 2 ở ý a) là đúng thì ở ý b) thì Đông đoạt giải 3 là đúng vì Bắc đã đoạt giải 2 rồi thì không xảy ra trường hợp Tây đoạt giải 2 nữa. Ở ý c) thì cả 2 đều là ý sai vì Bắc đã đoạt giải 2 thì không xảy ra trường hợp Nam đoạt giải 2, và Đông đã đoạt giải 3 rồi thì không thể đoạt giải 4 (loại).

Vậy Tây đoạt giải 1, Nam đoạt giải 2, Đông đoạt giải 3, Bắc đoạt giải 4.

27 tháng 6 2016

Tây giải 1

Bắc giải  4

Đông giải 3

Nam giải 2

Theo mình có lẽ là như vậy! 

17 tháng 10 2023

loading...  9C

loading...  loading...  

17 tháng 10 2023

còn nữa mà bạn

13 tháng 2 2020

gọi a,b,c lần lượt là số học sinh chỉ giải được bài A,B,C

d là số học sinh giải được 2 bài B và C nhưng không giải được bài A

Khi đó : số học sinh giải được bài A và thêm ít nhất 1 bài trong hai bài B và C là : 25 - a - b - c - d

Theo bài ra :

Số thí sinh chỉ giải được bài A bằng số thí sinh chỉ giải được bài B cộng với số thí sinh chỉ giải được bài C

\(\Rightarrow a=b+c\)

số thí sinh không giải được bài A thì số thí sinh đã giải được bài B gấp hai lần số học sinh giải được bài C 

\(\Rightarrow b+d=2\left(c+d\right)\)

Số học sinh chỉ giải được bài A nhiều hơn số thí sinh giải được bài A và thêm bài khác là một người 

\(\Rightarrow\)  a = 1 + 25 - a - b - c - d

từ các đẳng thức trên suy ra : \(\hept{\begin{cases}b=2c+d\\3\left(b+c\right)=26-d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}d=b-2c>0\\3\left(b+c\right)+b-2c=26\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}d=b-2c>0\\4b+c=26\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=6\\c=2\end{cases}}}\)

Vậy ....

11 tháng 4 2019

Ngày xửa ngày xưa có một con ma :)

11 tháng 4 2019

1+1=2

"... Con à, mẹ con mình ra phiến đá nghỉ ngơi, uống nước đi!” - Người phụ nữ trung niên lên tiếng. Giọng bà ta trầm ấm, bà mặc bộ đồ quần áo đen, đầu đội khăn trắng. Bà nhìn cô con gái đang nhẹ nhàng đặt bó thuốc xuống, mắt chan chứa yêu thương rồi khẽ khàng nhặt lá cây trên tóc con. Bà lấy ra một chiếc lược gỗ rồi nói với con gái:
- Hái thuốc mới có nửa ngày mà tóc tai đã rối bời thế này rồi, ngồi xuống để mẹ chải đầu cho, - Cô bé ngoan ngoãn ngồi xuống. Bà mẹ chải đầu cho con bằng chiếc lược đen. Mái tóc đen mượt của cô bé tung bay trong gió. Bà mẹ trầm ngâm không nói gì. Cô con gái chăm chú ngắm con kiến đang bò trên chiếc lá dưới thân mình. Mọi thứ chìm trong yên tĩnh. Con đường núi này được phát hiện khi hai mẹ con cô đi tìm thuốc, ngày thường rất ít người qua lại. Núi rừng yên tĩnh, chốc chốc lại vẳng lên tiếng chim kêu, đằng sau họ là một cây hòe rất to, rễ của nó đan chéo, bò lan trên một khoảng đất rộng.
Khi cô bé đang ríu rít nói về chuyện hái thuốc thì đột nhiên cảm thấy có luồng khí lạnh ngắt sau lưng, định ngoảnh lại xem có chuyện gì thì bộp một cái, cô bé bị giáng mạnh vào đầu, ngã xuống, bất tỉnh nhân sự.
Một luồng gió lạnh thổi tới làm cô tỉnh lại, lúc này trời đã chập choạng tối. Cô cựa quậy và phát hiện ra mình đang bị trói rất chặt bằng cành cây dưới gốc hòe. Cô cẩn thận quan sát xung quanh rồi sợ hãi kêu to: mẹ, mẹ ơi, mẹ ở đâu?
Cô bé nghe văng vẳng bên cạnh mình có tiếng mài dao, định quay đầu sang xem nhưng đầu đau nhức quá; lúc này cô mới nhận ra mình không chỉ bị trói trên cây mà tóc còn bị chia ra làm hai phần buộc vào cây hòe, chả trách mà đầu cô không cử động được.
Sợ hãi tột độ, cô thét lên:
- Mẹ ơi, mẹ, mẹ đang ở đâu, mau cứu con với!
Cô lại nghe thấy giọng nói quen thuộc của mẹ:
- Ngoan nào, đừng hét lên thế, một lát nữa là hết đau ngay thôi.
Nghe thấy tiếng mẹ, cô quên hết sợ hãi, càng gọi to hơn:
- Mẹ, mẹ ơi, mau tới cởi trói cho con, con đau quá.
Tiếng mài dao vẫn rõ mồn một, từng nhát, từng nhát. Trong rừng vọng lại tiếng mẹ cô rất mạnh mẽ:
- Ngoan nào, chịu khó một chút nữa thôi, mẹ sắp xong rồi.
- Mẹ, mẹ muốn làm gì vậy? Sao mẹ lại trói con? - Cô bé khóc không ra tiếng.
Lúc này, trong màn lệ nhòa, cô đã nhìn thấy mẹ mình; trong tay bà là chiếc xẻng nhọn đào thuốc đã được mài sáng choang, bà cười lạnh, tay mân mê cái xẻng sắc nhọn.
- Ta đã mài rất lâu rồi, cũng muốn mài nhanh lắm chứ, bởi ta biết, dao sắc, đâm người sẽ chóng chết lại không đau.
Cô bé nhìn mẹ mà không thể tin được.
- Mẹ, mẹ muốn giết con?
- Con gái à, lẽ ra con không nên có mặt trên đời này, do con có mắt như mù mà đầu thai nhầm; sự việc đã đến nước này rồi thì nói nhiều cũng vô ích, con cứ yên tâm mà đi thôi.
Người đàn bà giơ cao cái xẻng nhọn, khoét mắt đứa con gái tội nghiệp. Khoét xong, bà hét lên: do mày có mắt không tròng nên đừng trách tao, đừng trách!
Mặt trăng trốn vào tầng mây, dường như nó cũng không muốn chứng kiến cảnh tượng hãi hùng này. Tiếng kêu cứu thảm thiết, tuyệt vọng của cô bé làm bầy chim hoảng loạn, rừng rậm xộc lên mùi máu tanh kỳ dị; cô bé lúc này với khuôn mặt đầm đìa máu chỉ còn thoi thóp thở, đôi mắt cô giờ đã biến thành hai hốc máu, máu tươi cứ trào ra đầm đìa.
Người đàn bà dùng chiếc khăn trên đầu cẩn thận gói con mắt lại, nhẹ nhàng đặt vào lòng, chầm chậm thu dọn tay nải rồi quay người xuống núi, sau lưng bà còn vọng lại tiếng nói yếu ớt của cô gái: tôi sẽ trả thù, sẽ trả thù, trả thù...". 
 

13 tháng 4 2019

1+1=2

Mk ko thik kể chuyn cười thông cảm

Hk_tốt

#Ngọc's_Ken'z

13 tháng 4 2019

1+1=2

mk ko bt truyện cười vì z bn cho mk giải khuyến khích nha

15 tháng 5 2021

minh biet

NM
5 tháng 3 2022

ta có : 

\(\left|x+1\right|+\left|x-1\right|=1+\left|\left(x-1\right)\left(x+1\right)\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|\left|x+1\right|-\left|x-1\right|-\left|x+1\right|+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|x-1\right|-1\right)\left(\left|x+1\right|-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x-1\right|=1\\\left|x+1\right|=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2,0,2\right\}\)

V=AH*JH*JG/2

=AH*EF*(GH-HJ)/2

=8*8*(14-8)/2=192