K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2018

         \(B=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2012}}\)

\(\Rightarrow\)\(2B=2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{2011}}\)

\(\Rightarrow\)\(2B-B=\left(2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{2011}}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2012}}\right)\)

\(\Rightarrow\)\(B=2-\frac{1}{2^{2012}}\)

26 tháng 4 2018

B=1+1/2+1/2^2+.....+1/2+1/2^2012         1

2B=2+1+1/2^1+....+1/2^2011                2

trừ vế với vế của 2 với 1

2B-B=(2+1+1/2+....+1/2^2011)-(1+1/2+1/2^2+....+1/2^2012)

=> B =2-1/2^2012

24 tháng 6 2020

1.3.5...39/21.22.23...40=(1.3.5...39)(2.4.6...40)/(21.22...40)(2.4.6...40)
=1.2.3.4...40/21.22...40(1.2.3...40)2^20
=1/2^20

10 tháng 5 2018

biểu thức A

1/1.1<1/0.1

1/2.2<1/1.2

........

1/50.50<1/49.50

=>A<1-1/2+1/2-1/3+....+1/49-1/50

=>A<1-1/50<1

=>A<1

Mà 173/100>1

=>A<B

6 tháng 5 2016

A=1/1nhân 2+1/2 nhân 3+1/3 nhân 4+...+1/2014 nhân 2015

A=1/1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/2014-1/2015

A=1/1-1/2015

A=2015/2015-1/2015

A=2014/2015

Mà 2014/2015<1

Vậy A<1

4 tháng 5 2017

1) a) để A là số nguyên thì \(n\ne1\)

b) để  \(A=\frac{5}{n-1}\)là số nguyên thì n-1 là ước nguyên của 5

\(n-1=1\Rightarrow n=2\)

\(n-1=5\Rightarrow n=6\)

\(n-1=-1\Rightarrow n=0\)

\(n-1=-5\Rightarrow n=-4\)

kl : n\(\in\){ 2; 6; 0; -4 }

2) Gọi d là ước chung lớn nhất của n và n+1 

\(\Rightarrow n⋮d;n+1⋮d\)

\(\Rightarrow\left(n+1-n\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

Vì ước chung lớn nhất của n và n+1 là 1 nên n/n+1 là phân số tối giản

3)     Ta có công thức \(\frac{a}{b.c}=\frac{a}{c-b}.\left(\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)\)

Dựa vào công thức ta có

\(\frac{1}{1.2}=1-\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

..............................

\(\frac{1}{49.50}=\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(\Rightarrow\)\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+......+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}< 1\)

\(\Rightarrow\)\(1-\frac{1}{50}< 1\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{49}{50}< 1\Rightarrow dpcm\)

4)     \(S=\frac{2^{2009}-1}{1-2^{2009}}\)

Ai thấy đúng thì ủng hộ mink nha !!!

18 tháng 4 2016

A = 1/2.2 + 1/3.3 +......+ 1/2011.2011

A < 1/1.2 + 1/2.3 +......+ 1/2010.2011

A < 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 +.......+ 1/2010 - 1/2011

A < 1 - 1/2011

A < 2010/2011 < 1

=> A < 1 (đpcm)

Mk nhanh nhất,k mk nhé!

3 tháng 5 2017

H = 2012 - 1 - ( \(\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+...+\frac{1}{1+2+...+99}\))
   = 2011 - ( \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{\left(99+1\right).\left[\left(99-1\right):1+1\right]:2}\)
   = 2011 - ( \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{4950}\))
   = 2011 - 2.( \(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{9900}\))
   = 2011 - 2.(\(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)
   = 2011 - 2.( \(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\))
   = 2011 - 2.(\(\frac{1}{2}-\frac{1}{100}\)) = 2011 - 2.\(\frac{49}{100}\)= 2011 - \(\frac{49}{50}\)\(\frac{100501}{50}\)

3 tháng 5 2017

\(H=2012-\left(1+\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+...+\frac{1}{1+2+3+...+99}\right)\)

\(=2012-\left(1+\frac{1}{2\left(2+1\right):2}+\frac{1}{3\left(3+1\right):2}+...+\frac{1}{99\left(99+1\right):2}\right)\)

\(=2012-\left(\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{99.100}\right)\)

\(=2012-2\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{2}{99.100}\right)\)

\(=2012-2\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\)

\(=2012-2\left(1-\frac{1}{100}\right)\)

\(=2012-2\cdot\frac{99}{100}\)

\(=2012-\frac{99}{50}\)

\(=\frac{100501}{50}\)

23 tháng 6 2020

\(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{10}\)

=> x+1=10

=>x=9

23 tháng 6 2020

cacs bạn