K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giải hộ nhé

Bài tập Tất cả

1
30 tháng 12 2020

Gọi số sách của mỗi lớp quyên góp được là a, b, c (quyển) \(\left(Đk:a,b,c\inℕ^∗\right)\)

Theo bài ra, ta có: \(a+b+c=350\)

Vì số sách của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 3; 5; 2.

=> a : b : c = 3 : 5 : 2

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{3+5+2}=\frac{350}{10}=35\)(Áp dụng tính chất DTSBN và a + b + c = 350)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=35.3=105\\b=35.5=175\\c=35.2=70\end{cases}}\)(Thỏa mãn Đk)

Vậy số sách mỗi lớp quyên góp được lần lượt là 105 quyển; 175 quyển; 70 quyển.

Dumflinz

27 tháng 8 2023

a) 

loading...Do a ⊥ c và b ⊥ c

⇒ a // b

Ta có:

∠mBb + ∠ABm = 90⁰

⇒ ∠mBb = 90⁰ - ∠ABm

= 90⁰ - 50⁰

= 40⁰

Mà a // b (cmt)

⇒ ∠aCm = ∠mBb = 40⁰

Ta có:

∠aCm + ∠ACm = 180⁰ (kề bù)

⇒ x = ∠ACm = 180⁰ - ∠aCm

= 180⁰ - 40⁰

= 140⁰

b) 

loading...    Ta có:

∠ADC + ∠CDx = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠ADC = 180⁰ - ∠CDx

= 180⁰ - 60⁰

= 120⁰

⇒ ∠ADC = ∠DCy = 120⁰

Mà ∠ADC và ∠DCy là hai góc so le trong

⇒ AD // BC

Vẽ tia Oz // AD // BC

Do Oz // AD

⇒ ∠AOz = ∠OAD = 40⁰ (so le trong)

Do Oz // BC

⇒ ∠zOB = ∠OBC = 51⁰ (so le trong)

⇒ x = ∠AOB = ∠AOz + ∠zOB

= 40⁰ + 51⁰

= 91⁰

26 tháng 8 2023

a,Góc x = 900 + 500 = 1400 (góc ngoài tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó)

b, Góc x = 510 + 400 = 91

 

13 tháng 4 2022

ta có 1/2^2<1/1*2.....

=> 1/2^2+...+1/n^2<1/1*2+...+1/n*n-1

=>A< 1-1/n-1

=>A<n-2/n-1

=>A<1

Bài 3.1
a: xét tứ giác ACBD có

O là trung điểm của AB

O là trung điểm của CD

Do đó: ACBD là hình bình hành

Suy ra:AC=DB và AC//DB

26 tháng 8 2021

a) \(3\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{3}:\left(\dfrac{-x}{2}\right)\Leftrightarrow\dfrac{13}{4}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{-2}{x}\Leftrightarrow\dfrac{-2}{x}=\dfrac{39}{8}\Leftrightarrow x=-\dfrac{16}{39}\)

b) \(1-2\left(x+\dfrac{1}{3}\right)=\left|-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}\right|\Leftrightarrow1-2x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{7}{15}\Leftrightarrow2x=-\dfrac{2}{15}\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{15}\)

c) \(\left(2x-1\right)\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}x=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{1}{3}x=\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)

d) \(-4\dfrac{3}{5}.2\dfrac{4}{23}\le x\le-2\dfrac{3}{5}:1\dfrac{6}{15}\Leftrightarrow-10\le x\le-\dfrac{13}{7}\Leftrightarrow x\in\left\{-10;-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1\right\}\)(do \(x\in Z\))

Bài 2: 

c: Ta có: \(\left(2x-1\right)\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\\dfrac{1}{3}x=\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)

Bài 4:

a: Đặt \(A=\dfrac{1}{2}x^2\left(-2x^2y^2z\right)\cdot\dfrac{-1}{3}x^2y^3\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2\right)\cdot\dfrac{-1}{3}\right)\cdot\left(x^2\cdot x^2\cdot x^2\right)\cdot y^5z\)

\(=-\dfrac{1}{3}x^6y^5z\)

bậc là 6+5+1=12

Thay x=-1/2 và y=2 vào A, ta được:

\(A=-\dfrac{1}{3}\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^6\cdot2^5\cdot z=-\dfrac{1}{3}z\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{6}z\)

b: Đặt \(B=\left(-x^2y\right)^3\cdot\dfrac{1}{2}x^2y^3\cdot\left(-2xy^2z\right)^2\)

\(=-x^6y^3\cdot\dfrac{1}{2}x^2y^3\cdot4x^2y^4z^2\)

\(=-2x^{10}y^{10}z^2\)

Bậc là 10+10+2=22

Thay x=-1/2 và y=2 vào B, ta được:

\(B=-2\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^{10}\cdot2^{10}\cdot z^2=-2z^2\)

c: Đặt \(C=\left(-6x^3yz\right)\cdot\left(\dfrac{2}{3}x^2y\right)^2\)

\(=-6x^3yz\cdot\dfrac{4}{9}x^4y^2\)

\(=-\dfrac{8}{3}x^7y^3z\)

bậc là 7+3+1=11

Thay x=-1/2 và y=2 vào C, ta được:

\(C=-\dfrac{8}{3}\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^7\cdot2^3\cdot z=\dfrac{1}{6}z\)

2: 

a: P(x)=2x^5+5x^4-1/2x^3-3/2x^2+11x-6

Q(x)=2x^5+5x^4-1/2x^3-5/2x^2+10x-8

H(x)=P(x)-Q(x)

=2x^5+5x^4-1/2x^3-3/2x^2+11x-6-2x^5-5x^4+1/2x^3+5/2x^2-10x+8

=x^2+x+2

H(x)=x^2+x+1/4+7/4=(x+1/2)^2+7/4>0

=>H(x) ko có nghiệm

b: H(x)=2021

=>x^2+x-2019=0

mà x nguyên

nên \(x\in\varnothing\)

15 tháng 9 2015

\(\frac{1}{8}\cdot16^n=2^n\)

\(\frac{16^n}{8}=2^n\)

=> \(\frac{2^{4n}}{2^3}=2^n\)

=> \(2^{4n-3}=2^n\)

=> \(4n-3=n\)

=> \(n=1\)

Vậy n = 1

a) Góc xAK kề bù với góc 115 độ nên góc xAK = 650

Vì Ky song song với Ax nên góc AKy = xAk = 650 ( so le trong ) 

b) Vì Ky song song với Mz nên zMK + yKM = 1800 ( trong cùng phía ) => góc yKM = 350

=> góc AKM = AKy + yKM = 550 + 350 = 900 hay AK vuông góc với MK