K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1:

a: 2x+y=1 và 3x+y=2

=>-x=-1 và 3x+y=2

=>x=1 và y=2-3x=-1

b: 2x-3y=7 và -4x+6y=-14

=>2x-3y=7 và 2x-3y=7

=>0x=0 và 2x-3y=7

=>Hệ có VSN 

c: 2x+3y=69 và x+2y=36

=>2x+3y=69 và 2x+4y=72

=>-y=-3 và x+2y=36

=>y=3 và x=36-6=30

b: PTHĐGĐ là;

ax^2=2

=>ax^2-2=0

Δ=0^2-4*a*(-2)=8a

Để (P) cắt (d) tại hai điểm pb thì 8a>0

=>a>0

=>x=căn 2/a hoặc x=-căn 2/a

=>vecto OA=(căn 2/a;0); vecto OB=(-căn 2/a;0); vecto AB=(2*căn 2/a;2)

Theo đề, ta có: vecto OA*vecto OB=0 hoặc vecto OA*vecto AB=0 hoặc vecto OB*vecto AB=0

=>-2*căn 2/a+2=0 hoặc 2*căn 2/a+2=0

=>căn 2/a=1

=>a=2

 

a: Ta có: \(\sqrt{75}-\sqrt{5\dfrac{1}{3}}+\dfrac{9}{2}\sqrt{2\dfrac{2}{3}}+2\sqrt{27}\)

\(=5\sqrt{3}+\dfrac{4}{3}\sqrt{3}+3\sqrt{6}+6\sqrt{3}\)

\(=\dfrac{37}{3}\sqrt{3}+3\sqrt{6}\)

c: Ta có: \(\left(\sqrt{12}+2\sqrt{27}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}-\sqrt{150}\)

\(=\left(2\sqrt{3}+6\sqrt{3}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}-5\sqrt{6}\)

\(=12-5\sqrt{6}\)

19 tháng 8 2021

Chị ơi không giải BDEF HỘ EM HẢ ;-;?

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 5 2021

Lời giải:

\(B=\left[\frac{6\sqrt{x}+6}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}-\frac{(\sqrt{x}+2)(\sqrt{x}+3)}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}\right].(\sqrt{x}+3)\)

\(=\frac{6\sqrt{x}+6-(x+5\sqrt{x}+6)}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}.(\sqrt{x}+3)=\frac{-\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}.(\sqrt{x}+3)=-\sqrt{x}\)

Do đó:

\(P=AB=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)

\(P=1+\frac{3}{\sqrt{x}-3}\)

Để $P$ max thì $\sqrt{x}-3>0$ và nhỏ nhất.

$\sqrt{x}-3>0\Leftrightarrow x>9$. $x$ nguyên nhỏ nhất khi $x=10$

Vậy $P_{\max}=1+\frac{3}{\sqrt{10}-3}$

20 tháng 1 2022

tách nhỏ câu hỏi ra bạn

a: \(\text{Δ}=1-4m\)

Để phương trình vô nghiệm thì -4m+1<0

=>m>1/4

Để phương trình có nghiệm kép thì -4m+1=0

hay m=1/4

Để phương trình có vô số nghiệm thì -4m+1>0

hay m<1/4

b: \(\text{Δ}=9-4\cdot1\cdot\left(-m\right)=4m+9\)

Để phương trình vô nghiệm thì 4m+9<0

hay m<-9/4

Để phương trình có nghiệm kép thì 4m+9=0

hay m=-9/4

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì 4m+9>0

hay m>-9/4

14 tháng 7 2021

BT A - B hay A.B vậy bn ?

14 tháng 7 2021

A.B ạ

28 tháng 5 2023

Bài 3 nhé!

loading...

27 tháng 5 2023

Em cần bài nào em?

c: \(C=\dfrac{a+\sqrt{ab}+b-\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}:\left(\dfrac{a}{\sqrt{b}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}-\dfrac{b}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}-\dfrac{a+b}{\sqrt{ab}}\right)\)

\(=\dfrac{a+b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}:\dfrac{a\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)-b\sqrt{b}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)-\left(a+b\right)\left(a-b\right)}{\sqrt{ab}\left(a-b\right)}\)

\(=\dfrac{a+b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}:\dfrac{a^2-a\sqrt{ab}-b\sqrt{ab}-b^2-a^2+b^2}{\sqrt{ab}\left(a-b\right)}\)

\(=\dfrac{a+b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\cdot\dfrac{\sqrt{ab}\left(a-b\right)}{-\sqrt{ab}\left(a+b\right)}\)

\(=-\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\)

c) Ta có: \(\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{6}}{\sqrt{3}}-3\cdot\sqrt{\dfrac{1}{3}}\)

\(=\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{2}-\sqrt{3}\)

=0