K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 5 2021

Lời giải:

\(B=\left[\frac{6\sqrt{x}+6}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}-\frac{(\sqrt{x}+2)(\sqrt{x}+3)}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}\right].(\sqrt{x}+3)\)

\(=\frac{6\sqrt{x}+6-(x+5\sqrt{x}+6)}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}.(\sqrt{x}+3)=\frac{-\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}.(\sqrt{x}+3)=-\sqrt{x}\)

Do đó:

\(P=AB=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)

\(P=1+\frac{3}{\sqrt{x}-3}\)

Để $P$ max thì $\sqrt{x}-3>0$ và nhỏ nhất.

$\sqrt{x}-3>0\Leftrightarrow x>9$. $x$ nguyên nhỏ nhất khi $x=10$

Vậy $P_{\max}=1+\frac{3}{\sqrt{10}-3}$

16 tháng 7 2021
ext-9bosssssssssssssssss

1) Vì x=25 thỏa mãn ĐKXĐ nên Thay x=25 vào biểu thức \(A=\dfrac{\sqrt{x}-2}{x+1}\), ta được:

\(A=\dfrac{\sqrt{25}-2}{25+1}=\dfrac{5-2}{25+1}=\dfrac{3}{26}\)

Vậy: Khi x=25 thì \(A=\dfrac{3}{26}\)

2) Ta có: \(B=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2x+8\sqrt{x}-6}{x-\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{2x+8\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-5\sqrt{x}+6+2x+8\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x+3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

11 tháng 5 2021

câu 3 chứ

Câu 16: A

Câu 14: C

Câu 12: A

29 tháng 6 2021

`a)sqrtx=sqrt{16+6sqrt7}`

`=sqrt{9+2.3sqrt7+7}`

`=sqrt{(3+sqrt7)^2}`

`=3+sqrt7`

`b)sqrtx=sqrt{4-2sqrt3}=sqrt{3-2sqrt3+1}=sqrt{(sqrt3-1)^2}=sqrt3-1`

`c)sqrtx=sqrt{13+4sqrt3}=sqrt{12+2.2sqrt3+1}=sqrt{(2sqrt3+1)^2}=2sqrt3+1`

29 tháng 6 2021

a) \(x=16+6\sqrt{7}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{16+6\sqrt{7}}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{7+6\sqrt{7}+9}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{7+6\sqrt{7}+3^2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{\left(\sqrt{7}+3\right)^2}\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}\right)^2=\sqrt{\left(\sqrt{7}+3\right)^2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{7}+3\)

KL: x=\(\sqrt{7}+3\)

 

14 tháng 10 2021

Bài 4: 

b: Xét ΔABK vuông tại A có AD là đường cao ứng với cạnh huyền BK

nên \(BD\cdot BK=BA^2\left(1\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(BH\cdot BC=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BD\cdot BK=BH\cdot BC\)

14 tháng 10 2021

em cảm ơn ạ nhưng mà e cần CM câu c chứ ko phải là câu b ạ

a) Phương trình hoành độ giao điểm là: 

\(x^2=\left(m+2\right)x-2m\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(m+2\right)x+2m=0\)

\(\Delta=\left(m+2\right)^2-8m=m^2+4m+4-8m=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\)

Để (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì \(\Delta>0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2>0\)

mà \(\left(m-2\right)^2\ge0\)

nên \(m-2\ne0\)

hay \(m\ne2\)

Vậy: Để (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì \(m\ne2\)