K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2016

TỪ PT (1) TA CÓ

2X +20Y=60

=>X=(60-20Y)/2=30-10Y

THAY X=30-10Y VÀO PT (2) TA ĐƯỢC

((30-10Y)+3Y)2+((30-10Y)+11Y)2=1170

phần sau bạn tự giải nhé

 

 

24 tháng 12 2016

k cần bài tuong tu nao hit, chỉ 5p giải lao giua 2 tiêt em lam giup a

thay x = -9-6y vào ta có:

(-9-6y +2y)2 + ( -9-6y +4y)2 =26

triển khai ta co pt: 5y2 + 27y + 34 = 0

dùng máy tính giải có: y1 = -2 ; y2 = -3,4

=> x1 = 3; x2= ...

( đã có đường đi đúng nhất định kq đ, thui em vào học r)

26 tháng 1 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}x^3+y^3+x^2y+xy^2=32\\x^2y^2\left(x^2+y^2\right)=128\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+y\right)\left(x^2+y^2\right)=32\\x^2y^2\left(x^2+y^2\right)=128\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x^2y^2-4x-4y=0\\x^2y^2\left(x^2+y^2\right)=128\end{matrix}\right.\) \(\left(x,y\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2\left(1\pm\sqrt{\left(1+y\right)\left(1-y+y^2\right)}\right)}{y^2}\\x^2y^2\left(x^2+y^2\right)=128\end{matrix}\right.\)

Thay x ở pt 1 trên vào pt 2 r biến đối ta tìm được y

Mình tìm được 1 nghiệm (2;2), bạn tự tìm tiếp nha, nhưng mình nghĩ chắc hết r

Chúc bn học tốt!

NV
27 tháng 1 2022

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+y\right)^3-2xy\left(x+y\right)=32\\x^2y^2\left[\left(x+y\right)^2-2xy\right]=128\end{matrix}\right.\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=u\\xy=v\end{matrix}\right.\) với \(u\ge4v\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u^3-2uv=32\\u^2v^2-2v^3=128\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u\left(u^2-2v\right)=32\\v^2\left(u^2-2v\right)=128\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u\left(u^2-2v\right)=21\\\dfrac{v^2}{u}=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u^3-2uv=32\\u=\dfrac{v^2}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{v^2}{4}\right)^3-\dfrac{2v^3}{4}=32\)

\(\Rightarrow\dfrac{v^6}{64}-\dfrac{v^3}{2}-32=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}v^3=64\\v^3=-32\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}v=4\Rightarrow u=4\\v=-\sqrt[3]{32}\Rightarrow u=8\sqrt[3]{2}\end{matrix}\right.\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=4\\xy=4\end{matrix}\right.\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=8\sqrt[3]{2}\\xy=-\sqrt[3]{32}\end{matrix}\right.\)

d: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-6x-18y+24z=18\\6x+8y-4z=10\\6x+3y+6z=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-10y+20z=28\\-15y+30z=30\\-x-3y+4z=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-30y+60z=84\\-30y+60z=60\\-x-3y+4z=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: PT vô nghiệm

NV
24 tháng 3 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+1< x-7\\1-2x>x+1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x< -8\\3x< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -4\\x< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x< -4\)

Vậy nghiệm của hệ là \(S=\left(-\infty;-4\right)\)

 

12 tháng 11 2021

\(x-\sqrt{1-x}=\sqrt{x-2}+3\)

\(ĐK:\left\{{}\begin{matrix}1-x\ge0\\x-2\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le1\\x\ge2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Vậy PT vô nghiệm

NV
21 tháng 12 2020

- Với \(m=0\Leftrightarrow2x=2\Rightarrow x=1\) hpt có vô số nghiệm

- Với \(m\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}mx+2my=-m\\4x+2my=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-4\right)x=-m-4\\4x+2my=4\end{matrix}\right.\)

+ Với \(m=4\) hệ vô nghiệm

+ Với \(m\ne4\) hệ có nghiệm duy nhất: \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-m-4}{m-4}=\dfrac{m+4}{4-m}\\y=\dfrac{2-2x}{m}=\dfrac{4}{m-4}\end{matrix}\right.\)

Vậy:  

- Với \(m=0\) hệ vô số nghiệm

- Với \(m=4\) hệ vô nghiệm

- Với  \(m\ne\left\{0;4\right\}\) hệ có nghiệm duy nhất \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{m+4}{4-m}\\y=\dfrac{4}{m-4}\end{matrix}\right.\)

22 tháng 7 2019

Ta có:

$p^2=5q^2+4$ chia 5 dư 4 suy ra $p=5k+2(k\in \mathbb{N}^*)$

Ta có:

$(5k+2)^2=5q^2+4\Leftrightarrow 5k^2+4k=q^2\Rightarrow q^2\vdots k$

Mặt khác q là số nguyên tố và $q>k$ nên $k=1$. Thay vào ta được $p=7,q=3$

22 tháng 7 2019

Gửi bài trên sai chỗ :D