Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Vật nào dưới đây không phải vật sáng?
A. Mảnh giấy đen dặt dưới ánh nắng mặt trời | B. Ngọn đuốc đang cháy |
C. Mảnh giấy trắng đặt dưới ánh nắng mặt trời | D. Mặt Trời |
(cả A&C luôn nha)
Câu 2. Ánh sáng truyền theo đường thẳng trong môi trường nào?
A. Môi trường trong suốt | B. Môi trường đồng tính |
C. Môi trường trong suốt và đồng tính | D. Tất cả môi trường |
Câu 3. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây?
A. | Hứng được trên màn và lớn bằng vật |
B. | Không hứng được trên màn và lớn bằng vật |
C. | Không hứng được trên màn và lớn hơn vật |
D. | Hứng được trên màn và bé hơn vật |
Câu 4. Đặt một viên phấn trước gương cầu lồi, quan sát ảnh của nó trong gương, nhận xét nào sau đây là đúng?
A | ảnh lớn hơn vật | C | Kích thước ảnh bằng kính thước vật |
B | Viên phấn lớn hơn ảnh của nó | D | Kích thước ảnh gấp đôi kích thước vật |
Câu 5. Chùm tia song song đến gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ là:
A | Chùm tia song song | C | Chùm tia hội tụ |
B | Chùm tia phân kì | D | Chùm tia bất kì |
Câu 6. Ta nghe tiếng hát của ca sĩ trên ti vi. Vậy đâu là nguồn âm?
A | Người ca sĩ phát ra âm | C | Sóng vô tuyến truyền hình trong tivi phát ra âm |
B | Màn hình tivi phát ra âm | D | Mangc loa trong ti vi phát ra âm |
Câu 7. Âm phát ra càng to khi:
A | Tần số dao động càng lớn | C | Tần số dao động càng nhỏ |
B | Biên độ dao động càng lớn | D | Biên độ dao động càng nhỏ |
Câu 8. Khi nào ta nói âm phát ra trầm?
A | Khi âm phát ra với tân số cao | C | Khi âm phát ra với tần số thấp |
B | Khi âm nghe to | D | Khi âm nghe nhỏ |
Câu 9. Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp theo thứ tự giảm dần là:
A | Rắn lỏng khí | C | Rắn khí lỏng |
B | Khí lỏng rắn | D | Lỏng khí rắn |
Câu 10. Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt:
A | Phẳng và sáng | B | Mấp mô, cứng | C | Gồ ghề và mềm | D | Nhắn và cứng |
+ Mở tất cả các cửa sổ và cửa ra vào khi sáng và chiều ?
Buổi sáng ánh sáng truyền vào, ta thấy sáng hơn buổi chiều
+ Buổi tối,đóng tất cả các cửa vabat đèn ống phát sáng trắng hoặc đèn LED trang trí. Giải thích vì sao thấy màu của các vật trong nhà như thế ?
Vì có ánh sáng các ống đèn chiếu vào các vật, các ánh sáng màu khác nhau (xanh, vàng, cam, ...) chiếu vào mắt nên ta thấy các vật có màu sắc khác nhau
+ Tại sao cùng một vật, nếu chụp hình ở ánh sáng tự nhiên sẽ có màu sắc khác khi chụp ở ánh sáng nhân tạo ?
Khi ánh sáng chiếu qua 1 vật, bề mặt của nó sẽ nhận bức xạ của bước sóng ánh sáng này và phản chiếu lại bức xạ của ánh sáng khác. Nếu mức hấp thụ bức xạ của bước sóng đều nhau và mỗi thứ và một chút thì chúng ta sẽ thấy vật ấy màu trắng. Ngược lại, nếu nó hấp thụ toàn bộ bức xạ thì chúng ta sẽ thấy vật ấy màu đen. Vậy màu sắc thấy được trên một sự vật là sự tổng hợp ánh sáng mà bề mặt nó phản chiếu. Cùng một vật thể, nếu chụp hình ở dưới ánh sáng tự nhiên sẽ có sắc màu khác khi chụp dưới ánh sáng nhân tạo
TH1 : Từ trên xuống dưới
Ta có: Vì tia tới SI tạo với phương thẳng đứng một góc 60 độ nên góc SIR = 60 độ
Mà tia phản xạ IR lại có hướng lên trên nên ta dưng pháp tuyến trùng với tia phân giác của góc SIR => góc SIM' = M'IR = 30 độ
Vì pháp tuyến vuông góc với gương MN nên M'IN = M'IM = 90 độ
Ta tính góc hợp bởi phần gương trên trước. Ta có:
M'IN = M'IR + RIN
=> RIN = M'IN - M'IR = 90 - 30 = 60 (độ)
Mà RIN + NIB = 90 độ => NIB = 90 - RIN = 90 - 60 = 30 (độ)
Ta lại có KIM đối đỉnh với NIB nên KIM = NIB = 30 độ
Vậy góc hợp bởi giữa gương và phương nằm ngang là 30 độ
- Vì nilon dễ mất electron hơn vải khô nên khi cọ xát nilon với vải khô thì nilon nhiễm điện dương ( mất bớt electrôn ) còn vải khô nhiễm điện âm ( nhận thêm electrôn từ nilon. )
Quan sát các đồ vật trong nhà khi :
+ Mở tất cả các cửa sổ và cửa ra vào khi sáng và chiều ?
Buổi sáng ánh sáng truyền vào, ta thấy sáng hơn buổi chiều
+ Buổi tối,đóng tất cả các cửa và bật đèn ống phát sáng trắng hoặc đèn LED trang trí. Giải thích vì sao thấy màu của các vật trong nhà như thế?
Vì có ánh sáng các ống đèn chiếu vào các vật, các ánh sáng màu khác nhau (xanh, vàng, cam, ...) chiếu vào mắt nên ta thấy các vật có màu sắc khác nhau
+ - Tại sao nhìn một bức tranh màu dưới ánh sáng tự nhiên thì màu sắc của hình ảnh khác với khi nhìn bức tranh đó dưới ánh sáng nhân tạo ?
Khi ánh sáng chiếu qua 1 vật, bề mặt của nó sẽ nhận bức xạ của bước sóng ánh sáng này và phản chiếu lại bức xạ của ánh sáng khác. Nếu mức hấp thụ bức xạ của bước sóng đều nhau và mỗi thứ và một chút thì chúng ta sẽ thấy vật ấy màu trắng. Ngược lại, nếu nó hấp thụ toàn bộ bức xạ thì chúng ta sẽ thấy vật ấy màu đen. Vậy màu sắc thấy được trên một sự vật là sự tổng hợp ánh sáng mà bề mặt nó phản chiếu. Cùng một vật thể, nếu chụp hình ở dưới ánh sáng tự nhiên sẽ có sắc màu khác khi chụp dưới ánh sáng nhân tạo
Câu hỏi :- Tại sao nước biển đựng trong một cái cốc lại không có màu xanh, nhưng quan sát nước trên mặt biển thì thấy nước biển có màu xanh, nơi nào biển càng sâu thì nhìn thấy nước biển càng xanh thẫm ?
Trả lời: Các phân tử có màu xanh cấu tạo thành nước biển thường có khoảng cách thoáng,nó cũng tán xạ ánh sáng xanh trên trời lúc sáng nên trên một bề mặt rộng lớn,ta thấy nó có màu xanh còn trong cốc thì không có.Còn ở khoảng chiều tối,khi thấy nước biển có màu đỏ là do lúc đó chỉ có đa phần ánh sáng đỏ trong chùm ánh sáng trắng của mặt trời"tham gia"tán xạ".Nên nó"lấn át"ánh sáng xanh trên trời=>trời lúc đó có màu đỏ.Nước biển tán xạ ánh sáng đỏ này nên nó có màu đỏ(Ánh sáng đỏ mạnh hơn ánh sáng xanh).