K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2016

\(6^{2n+1}+5^{n+2}=6\left(36^n-5^n\right)+31.5^n\)

10 tháng 12 2017

= 6^(2n+1) + 5^(n+2) 
=36^n×6+5^n×25 
=36^n×6+5^n(31-6) 
=36^n×6+5^n×31-5^n×6 
=6(36^n-5^n)+5^n×31 
=6.31(36^(n-1)+...+5^(n-1))+5^n×31 
=[6(36^(n-1)+...+5^(n-1))+5^n] ×31
=>  6^(2n+1) + 5^(n+2) chia hết cho 31

5 tháng 5 2016

+) 69 chia hết cho 3 nên 69220119 chia hết cho 3

+) 220 = 1 (mod 3) => 22011969 = 1 (mod 3) 

+) 119 = 2 (mod 3) => 1192 = 4 = 1 (mod 3) => (1192)34610 = 1 (mod 3) => 11969220 = 1 (mod 3)

=> A =  22011969  + 11969220  +  69220119  = 2 (mod 3)

=> A chia cho 3 dư 2 => A không thể chia hết cho 102. vì 102 chia hết cho 3

\(7^{2021}+7^{2020}-7^{2019}=7^{2019}.7^2+7^1.7^{2020}-7^{2019}.1\)

\(=7^{2019}\left(7^2+7-1\right)=7^{2019}\left(49+7-1\right)=7^{2019}.55\)

Mà \(55⋮11\Leftrightarrow7^{2019}.55⋮11\)

Vậy \(7^{2021}+7^{2020}-7^{2019}⋮11\)

1 tháng 7 2020

em ko biết em mới học lơp3thui

30 tháng 5 2016

ta có a+b chia hết cho 5 thì tổng chữ số tận cùng của a và b là 5 hoặc 0

Lập bảng ra ta sẽ có bất cứ số nào lũy thừa 5 lên đều bất biến chữ số tận cùng nên sẽ chia hết cho 5^2

nhập hội ha

8 tháng 6 2020

Xét 32 số có dạng 32,3232,...,3232...3232

Theo nguyên lí Diriclet tồn tại 2 số có cùng số dư khi chia cho số 31

Giả sử 2 số đó là 32...32,32...32( lần lượt có m và n cặp 32, n>m)

Khi đó hiệu 2 số đó chia hết cho 31, tức (32...32).10m( n-m cặp 32 )

Mặt khác (10m,31)=1

Từ đó suy ra số 32...32 (n-m cặp 32) chia hết cho 31

29 tháng 3 2016

a)

Ta có : (6x+11y) chia hết cho 31

=> 6x+11y+31y chia hết cho 31 ( Vì 31 chia hết cho 31)

=> 6x+42y chia hết cho 31

=>6.(x+7y) chia hết cho 31

=> x+7y chia hết cho 31 

29 tháng 3 2016

b) 

3a+5b=8c⇔3(a−c)=5(c−b)(∗)⇒3(a−c)⋮53a+5b=8c⇔3(a−c)=5(c−b)(∗)⇒3(a−c)⋮5, mà (3,5)=1(3,5)=1 nên a−c⋮5a−c⋮5
Vì −8≤a−c≤9−8≤a−c≤9 nên a−c∈−5;0;5a−c∈−5;0;5
Với a−c=−5(1)a−c=−5(1), Thế vào (*), được: b−c=3(2)b−c=3(2). Từ (1), (2) suy ra: a−b=−8a−b=−8 hay b=a+8⇒a=1,b=9,c=6b=a+8⇒a=1,b=9,c=6. Ta được số 196.
Với a−c=0a−c=0 hay a=ca=c loại vì 3 chữ số khác nhau.
Với a−c=5a−c=5 lập luận tương tự, ta được:
b=0;a=8;c=3b=0;a=8;c=3. Ta được số 803. 
b=1;a=9;c=4b=1;a=9;c=4. Ta được số 914.
Vậy có tất cả 3 số thỏa mãn đề bài.

1 tháng 9 2015

a) 3n+2-2n+2+3n-2n

=(3n+2+3n)-(2n+2-2n)

=3n(33+1)-2n(22+1)

=3n.10-2n.5

Vì 2.5 chia hết cho 10 nên 2n.5 cũng chia hết cho 10

    3n.10 chia hết cho 10 nên 

3n.10-2n.5 chia hết cho 10

=>3n+2-2n+2+3n-2n chia hết cho 10

b)

  3n+3+3n+1+2n+3+2n+2

=3n+1(32+1)+2n+2(2+1)

=3n+1.2.5+2n+1.3

=3.2.3n.5+2.3.2n+1

=3.2(3n.5+2n+1) chia hết cho 6

15 tháng 1 2018

Bài 1:

Xét hiệu: 6(x+7y) - 6x+11y = 6x+42y-6x+11y = 31y 

Vì 6x+11y chia hết cho 31, 31y chia hết cho 31

=> 6(x+7y) chia hết cho 31

Mà (6;31)=1 => x+7y chia hết cho 31

Bài 3:

a,n2+3n-13 chia hết cho n+3

=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3

=>13 chia hết cho n+3

=>n+3 E Ư(13)={1;-1;13;-13}

=>n E {-2;-4;10;-16}

d,n2+3 chia hết cho n-1

=>n2-n+n-1+4 chia hết cho n-1

=>n(n-1)+(n-1)+4 chia hết cho n-1

=>4 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=>n E {2;0;3;-1;5;-3}