Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn nên tách từng câu hỏi ra cho người giải có cảm hứng giải nha :>
Câu 2 :
a) Nhóm có 4992 NST đơn đag phân ly về 2 cực tb
-> Kỳ sau nguyên phân hoặc kỳ sau giảm phâ n II
Nếu kỳ sau nguyên phân -> Số tb : 4992 : 4n = 4992 : 156 = 32 (tb)
Nếu Kỳ sau giảm phân II -> Số tb : 4992 : 2n = 4992 : 78 = 64 (tb)
b)
Nếu Kỳ sau nguyên phân -> Số lần nhân đôi : 32 :2 = 16 = 24-> 4 lần
Nếu Kỳ sau giảm phân II -> Số lần nhân đôi : 64 : 4 :2 = 8 = 23 -> 3 lần
a,
→ Theo đề bài ta thấy rằng , những trứng được thụ tinh để thành ong cái và ong thợ sẽ có bộ NST 2n = 32 ( thụ tinh là 2n nè ) còn trứng không được thụ tinh để thành ong đực sẽ là n = 16 .
Ta có :
\(2n.\left(50+450\right)+n.2500=56000\)
⇔ \(2n=32\)
Vậy bộ NST của ong cái và ong thợ là 2n = 32 NST
b,
→ Tổng số tinh trùng để tạo ra đàn ong trên là 500 tinh trùng
( Đây là điểm lừa của bài toán , những trứng thụ tinh với tinh trùng cho ra ong cái và ong thợ chỉ có 500 trứng được thụ tinh nên chỉ chỉ 500 tinh trùng được thụ tinh )
Tổng số NST của tinh trùng tham gia thụ tinh là :
\(n.500=16.500=8000\left(NST\right)\)
c, Số tế bào sinh tinh tham gia thụ tinh là ?(1 tế bào sinh tinh giảm phân cho 4 tinh trùng )
Số tinh trùng tham gia thụ tinh là 500 → Số tinh trùng tham gia đến vùng chín để thụ tinh là :
\(500:\dfrac{1}{1000}=500000\left(tt\right)\)
⇒ Số tế bào sinh tinh là : \(500000:4=125000\left(tb\right)\)
Qui ước : A: đỏ; a: vàng
B : tròn; b : bầu dục
P : AABB (đỏ, tròn) x aabb (vàng, bầu dục)
G AB ab
F1: AaBb (đỏ, tròn)
F1: AaBb (đỏ, tròn) x AaBb (đỏ, tròn)
G AB,Ab,aB,ab AB,Ab,aB,ab
F2: 1AABB :2AaBB :2AABb :4AaBb
1AAbb : 2Aabb
1aaBB : 2aaBb
1aabb
9A_B_ : 3A_bb : 3aaB_ : 1aabb
KH: 9 đỏ, tròn : 3 đỏ, bầu dục : 3 vàng, tròn : 1 vàng, bầu dục
Qui ước : A: đỏ; a: vàng
B : tròn; b : bầu dục
P : AABB (đỏ, tròn) x aabb (vàng, bầu dục)
G AB ab
F1: AaBb (đỏ, tròn)
F1: AaBb (đỏ, tròn) x AaBb (đỏ, tròn)
G AB,Ab,aB,ab AB,Ab,aB,ab
F2: 1AABB :2AaBB :2AABb :4AaBb
1AAbb : 2Aabb
1aaBB : 2aaBb
1aabb
9A_B_ : 3A_bb : 3aaB_ : 1aabb
KH: 9 đỏ, tròn : 3 đỏ, bầu dục : 3 vàng, tròn : 1 vàng, bầu dục
- Trường hạp a: Sự hình thành thể đa bội do rốì loại nguyên phân.
- Trường hợp b: Sự hình thành thể đa bội do rối loạn giảm phân.
Trường hợp (a) do rối loạn nguyên phân. Do hợp tử được tạo thành có bộ NST 2n = 6, nhưng sau 1 lần phân chia nguyên phân hợp tử có bộ NST 4n = 12
Trường hợp (b) do rối loạn giảm phân, cơ thể bố mẹ có bộ NST 2n = 6, giảm phân tạo ra giao tử có bộ NST 2n = 6
Bài 4
a, Số nu của gen là 90 x 20 = 1800 ( nu )
=> Chiều dài của gen \(\dfrac{1800}{2}.3,4=3060\left(A^O\right)\)
b,
Số nu của cả gen A=T=1800.20% = 360 (nu)
G=X=1800.30% = 540(nu)
Số nu từng mạch :
A1 = T2 = 15% . 900 = 135 ( nu )
T1 = A2 = 360 - 135 = 225 ( nu )
G1 = X2 = 540 - X1 = 540 - 360 = 180 ( nu )
X1 = G2 = 40% . 900 = 360 ( nu )
Bài 5
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}H=2A+3G=N+G=3900\\G=900\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=600\left(nu\right)\\G=X=900\left(nu\right)\\N=3000,N1=N2=1500\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
A1 = T2 = 30%.1500= 450 (nu)
T1 = A2 = 600 - 450 = 150 (nu)
G1 = X2 = 10%.1500 = 150 ( nu )
G2 = X1 = 900 - 150 = 750 (nu)
Xét tính trạng hình dạng cây:
\(\dfrac{Cao}{Thap}=\dfrac{9+3}{3+1}=\dfrac{3}{1}\)
=> Cao THT so với thấp
Quy ước gen: A cao. a thấp
Xét tính trạng màu sắc
\(\dfrac{Đỏ}{vang}=\dfrac{9+3}{3+1}=\dfrac{3}{1}\)
=> đỏ THT so với vàng
Quy ước gen: B đỏ. b vàng
Vì F2 thu dc tỉ lệ 9:3:3:1
=> tuân theo quy luật phân li độc lập Của Menden
=> F1 dị hợp 2 cặp giao tử. kiểu gen F1: AaBb
F1 dị hợp 2 cặp giao tử => P thuần chủng
P Cao,đỏ. x. Thấp,vàng
AABB aabb
Gp AB ab
F1: AaBb( cao,đỏ)
F1 xF1 AaBb( cao,đỏ) x AaBb( cao,đỏ)
GF1 AB,Ab,aB ab AB,Ab,aB,ab
F2:
Kiểu gen: 9A_B_:3A_bb:3aaB_:1aabb
kiểu hình:9cao,đỏ :3 cao,vàng:3 thấp,đỏ:1 thấp,vàng
Ta có : Xét F2 :
\(\dfrac{đỏ}{vàng}=\dfrac{9+3}{3+1}=\dfrac{3}{1}\)
-> Đỏ (A) trội hoàn toàn so vs vàng (a)
-> Cây F1 có KG Aa (1)
\(\dfrac{tròn}{bầu}=\dfrac{9+3}{3+1}=\dfrac{3}{1}\)
-> Tròn (B) trội hoàn toàn so vs bầu (b)
-> Cây F1 có KG Bb (2)
Xét chung các cặp tính trạng :
\(\left(Đỏ:vàng\right)\left(Tròn:bầu\right)=\left(3:1\right)\left(3:1\right)=9:3:3:1\)
-> Giống vs tỉ lệ bài cho
=> Các gen phân ly độc lập vs nhau
Từ (1) và (2) -> F1 có KG : AaBb
Sđlai :
F1 : AaBb x AaBb
G : AB;Ab;aB;ab AB;Ab;aB;ab
F2 : KG : 1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb : 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB
: 2aaBb : 1aabb
KH : 9 đỏ, tròn : 3 đỏ, bầu : 3 vàng, tròn : 1 vàng, bầu
Chọn ngẫu nhiên các cây mọc từ quả đỏ, tròn F2
-> Các cây đó sẽ có KG : \(\dfrac{1}{9}\)AABB : \(\dfrac{2}{9}\)AABb : \(\dfrac{2}{9}\)AaBB : \(\dfrac{4}{9}\)AaBb
Tách riêng các cặp tính trạng :
F2 : \(\dfrac{1}{9}\)AABB : \(\dfrac{2}{9}\)AABb : \(\dfrac{2}{9}\)AaBB : \(\dfrac{4}{9}\)AaBb
-> ( \(\dfrac{3}{9}\) AA : \(\dfrac{6}{9}\) Aa ) ( \(\dfrac{3}{9}\) BB : \(\dfrac{6}{9}\) Bb )
Cho tự thụ phấn :
- \(\dfrac{3}{9}\) ( AA x AA ) -> F3 : \(\dfrac{3}{9}\) AA
- \(\dfrac{6}{9}\) ( Aa x Aa ) -> F3 : \(\dfrac{1}{6}AA:\dfrac{2}{6}Aa:\dfrac{1}{6}aa\)
- \(\dfrac{3}{9}\) ( BB x BB ) -> F3 : \(\dfrac{3}{9}BB\)
- \(\dfrac{6}{9}\) ( Bb x Bb ) -> F3 : \(\dfrac{1}{6}BB:\dfrac{2}{6}Bb:\dfrac{1}{6}bb\)
Vậy : Tỉ lệ kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen ở F3 là : \(\left(\dfrac{2}{6}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)
Tỉ lệ kiểu hình hạt vàng, bầu ở F3 là : \(\left(\dfrac{1}{6}\right)^2=\dfrac{1}{36}\)