Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(\sqrt{x+4}-2\right)\left(\sqrt{4-x}+2\right)=-2x\left(-4\le x\le4\right)\)
Dễ thấy x=0 là nghiệm của phương trình (1)
Xét x\(\ne\)0.Nhân cả 2 vế của (1) với \(\left(\sqrt{4+x}+2\right)\) được
\(x\left(\sqrt{4-x}+2\right)=-2x\left(\sqrt{4+x}+2\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{4-x}+2=-2\left(\sqrt{4+x}+2\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{4-x}=-2\sqrt{4+x}-6\)
\(\Rightarrow\sqrt{4-x}< 0\)(vô nghiệm)
Vậy nghiệm của phương trình (1) là x=0
-Chúc bạn học tốt-
Bài giải:
Điều kiện:\(\left\{{}\begin{matrix}x+4\ge0\\4-x\ge0\end{matrix}\right.\)⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x\ge-4\\x\le4\end{matrix}\right.\)⇔\(-4\le x\le4\)
Pt: \(\left(\sqrt{x+4}-2\right)\left(\sqrt{4-x}+2\right)=-2x\)
⇔\(\dfrac{x+4-4}{\sqrt{x+4}+2}\left(\sqrt{4-x}+2\right)=-2x\)
⇔\(\dfrac{x\left(\sqrt{4-x}+2\right)}{\sqrt{x+4}+2}+2x=0\)
⇔\(x\left(\dfrac{\sqrt{4-x}+2}{\sqrt{x+4}+2}+2\right)=0\)
⇔\(x=0\left(tm\right)\)
Vì \(\sqrt{4-x}+2>0\) và \(\sqrt{x+4}+2>0\) với mọi x
Nên \(\dfrac{\sqrt{4-x}+2}{\sqrt{x+4}+2}>0\) ⇒ \(\dfrac{\sqrt{4-x}+2}{\sqrt{x+4}+2}+2>0\)
Vậy pt có nghiệm duy nhất là \(x=0\)
Có \(2x^2+5x+3=2x^2+2x+3x+3=2x\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(2x+3\right)\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{2x+3}-\sqrt{x+1}\right)\left(\sqrt{2x^2+5x+3}+1\right)=x+2\left(ĐKXĐ:x\ge-1\right)\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{2x+3}-\sqrt{x+1}\right)\left(\sqrt{\left(2x+3\right)\left(x+1\right)}+1\right)=2x+3-\left(x+1\right)\left(1\right)\)
Đặt \(\sqrt{2x+3}=a\ge1,\sqrt{x+1}=b\ge0\), phương trình (1) trở thành:
\(\left(a-b\right)\left(ab+1\right)=a^2-b^2\)
\(\left(a-b\right)\left(ab+1\right)-\left(a-b\right)\left(a+b\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(ab+1-a-b\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(a-b\right)\left[a\left(b-1\right)-\left(b-1\right)\right]=0\\ \Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a-1\right)\left(b-1\right)=0\\
\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a-b=0\\a-1=0\\b-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=b\\a=1\\b=1\end{matrix}\right.\)
+) Với a=b ta có: \(\sqrt{2x+3}=\sqrt{x+1}\Leftrightarrow2x+3=x+1\Leftrightarrow x=-2\left(ktm\right)\)
+) Với a=1 ta có: \(\sqrt{2x+3}=1\Leftrightarrow2x+3=1\Leftrightarrow x=-1\left(tm\right)\)
+) Với b=1 ta có : \(\sqrt{x+1}=1\Leftrightarrow x+1=1\Leftrightarrow x=0\left(tm\right)\)
Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{-1;0\right\}\).
Tick cho mình nha <3 !!!
mình ko biết rất xin lỗi
ai tích mình tíc lại
ai tích mình tích lại
aih lại tích mình tích lại
Bài 1:
\(\frac{(x+1)^4}{(x^2+1)^2}+\frac{4x}{x^2+1}=6\)
\(\Leftrightarrow \frac{(x+1)^4+4x(x^2+1)}{(x^2+1)^2}=6\)
\(\Leftrightarrow \frac{x^4+8x^3+6x^2+8x+1}{(x^2+1)^2}=6\Rightarrow x^4+8x^3+6x^2+8x+1=6(x^2+1)^2\)
\(\Leftrightarrow x^4+8x^3+6x^2+8x+1=6(x^4+2x^2+1)\)
\(\Leftrightarrow 5x^4-8x^3+6x^2-8x+5=0\)
\(\Leftrightarrow 5x^3(x-1)-3x^2(x-1)+3x(x-1)-5(x-1)=0\)
\(\Leftrightarrow (x-1)(5x^3-3x^2+3x-5)=0\)
\(\Leftrightarrow (x-1)[5(x-1)(x^2+x+1)-3x(x-1)]=0\)
\(\Leftrightarrow (x-1)^2(5x^2+2x+5)=0\)
Dễ thấy \(5x^2+2x+5>0\), do đó \((x-1)^2=0\Leftrightarrow x=1\)
Bài 2: ĐK: \(x\geq 0\)
\(A=\frac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{x^2+\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}+x+1\)
\(A=\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x^3}-1)}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x^3}+1)}{x-\sqrt{x}+1}+x+1\)
\(A=\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)(x-\sqrt{x}+1)}{x-\sqrt{x}+1}+x+1\)
\(A=\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)-\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)+x+1\)
\(A=x-2\sqrt{x}+1=(\sqrt{x}-1)^2\)
\(\sqrt{4x}=\sqrt{5}\Rightarrow4x=5\Leftrightarrow x=1,25\)
\(\sqrt{4\left(1-x\right)^2}-6=0\Leftrightarrow4\left(1-x\right)^2=36\Leftrightarrow\left(1-x\right)^2=9\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1-x=3\\1-x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=4\end{matrix}\right.\)
\(\sqrt{x^2-4x+4}=\sqrt{\left(x-2\right)^2}=\left|x-2\right|=3\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=-3\\x-2=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=5\end{matrix}\right.\)
tai sao tu\(\sqrt{4\left(1-x\right)^2}-6\) lai thanh \(4\left(1-x\right)^2\)=36
để căn ở vế trái chuyển X và 4 qua vế phải =. bình phương lên vế trái mất căn vế phải khai triển hằng đẳng thức => rút gọn => giải pt aX2+bX+C=0
nhớ đk trong căn lớn hơn hoặc bằng không