Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt VT là T
Áp dụng AM-GM cho 3 số dương, ta có:
\(\dfrac{1}{\left(x-1\right)^3}+1+1+\left(\dfrac{x-1}{y}\right)^3+1+1+\dfrac{1}{y^3}+1+1\ge3\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{x-1}{y}+\dfrac{1}{y}\right)\)
\(T\ge3\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{x-1}{y}+\dfrac{1}{y}-2\right)=3\left(\dfrac{3-2x}{x-1}+\dfrac{x}{y}\right)\)(đpcm)
\(P=\dfrac{x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{2}{x+2\sqrt{x}}+\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+2\sqrt{x}\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(x+2\sqrt{x}\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+2\sqrt{x}\right)}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{.....}+\dfrac{x+2}{....}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x^3}+2x+2\sqrt{x}-2+x+2}{.....}=\dfrac{\sqrt{x^3}+3x+2\sqrt{x}}{....}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(x+3\sqrt{x}+2\right)}{....}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{....}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
P/S: Chú ý điều kiện khi rút gọn, tự tìm.
4) Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky
\(\Rightarrow\left(x^4+yz\right)\left(1+1\right)\ge\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2\)
\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{x^4+yz}\le\dfrac{2x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}\)
Tượng tự ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{y^2}{y^4+xz}\le\dfrac{2y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}\\\dfrac{z^2}{z^4+xy}\le\dfrac{2z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)^2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow VT\le2\left[\dfrac{x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}+\dfrac{y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}+\dfrac{z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)}\right]\)
Chứng minh rằng \(2\left[\dfrac{x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}+\dfrac{y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}+\dfrac{z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)}\right]\le\dfrac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}+\dfrac{y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}+\dfrac{z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)^2}\le\dfrac{3}{4}\)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy
\(\Rightarrow x^2+\sqrt{yz}\ge2\sqrt{x^2\sqrt{yz}}=2x\sqrt{\sqrt{yz}}\)
\(\Rightarrow\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2\ge4x^2\sqrt{yz}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}\le\dfrac{x^2}{4x^2\sqrt{yz}}=\dfrac{1}{4\sqrt{yz}}\)
Tượng tự ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}\le\dfrac{1}{4\sqrt{xz}}\\\dfrac{z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)^2}\le\dfrac{1}{4\sqrt{xy}}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}+\dfrac{y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}+\dfrac{z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)^2}\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\right)\)
Chứng minh rằng \(\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\right)\le\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\le3\)
Theo đề bài ta có \(x^2+y^2+z^2=3xyz\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{yz}+\dfrac{y}{xz}+\dfrac{z}{xy}=3\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\le3\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\le\dfrac{x}{yz}+\dfrac{y}{xz}+\dfrac{z}{xy}\)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{xy}}\le\dfrac{\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}}{2}\)
Tượng tự ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\le\dfrac{\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{z}}{2}\\\dfrac{1}{\sqrt{yz}}\le\dfrac{\dfrac{1}{z}+\dfrac{1}{y}}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\le\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\) (1)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy
\(\Rightarrow\dfrac{x}{yz}+\dfrac{y}{xz}\ge2\sqrt{\dfrac{1}{z^2}}=\dfrac{2}{z}\)
Tượng tự ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{y}{xz}+\dfrac{z}{xy}\ge\dfrac{2}{x}\\\dfrac{x}{zy}+\dfrac{z}{xy}\ge\dfrac{2}{y}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2\left(\dfrac{x}{yz}+\dfrac{y}{xz}+\dfrac{z}{xy}\right)\ge2\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{yz}+\dfrac{y}{xz}+\dfrac{z}{xy}\ge\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\) (2)
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\le3\) ( đpcm )
Vậy \(\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\right)\le\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow2\left[\dfrac{x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}+\dfrac{y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}+\dfrac{z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)}\right]\le\dfrac{3}{2}\)
Mà \(VT\le2\left[\dfrac{x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}+\dfrac{y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}+\dfrac{z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)}\right]\)
\(\Rightarrow VT\le\dfrac{3}{2}\) ( đpcm )
Dấu " = " xảy ra khi \(x=y=z=1\)
3. Ta có :\(x^2\left(1-2x\right)=x.x.\left(1-2x\right)\le\dfrac{\left(x+x+1-2x\right)^3}{27}=\dfrac{1}{27}\)(bđt cô si)
Dấu "=" xảy ra khi :x=1-2x\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)
Vậy max của Qlaf 1/27 khi x=1/3
Câu 1:
\(A=21\left(a+\frac{1}{b}\right)+3\left(b+\frac{1}{a}\right)=21a+\frac{21}{b}+3b+\frac{3}{a}\)
\(=(\frac{a}{3}+\frac{3}{a})+(\frac{7b}{3}+\frac{21}{b})+\frac{62}{3}a+\frac{2b}{3}\)
Áp dụng BĐT Cô-si:
\(\frac{a}{3}+\frac{3}{a}\geq 2\sqrt{\frac{a}{3}.\frac{3}{a}}=2\)
\(\frac{7b}{3}+\frac{21}{b}\geq 2\sqrt{\frac{7b}{3}.\frac{21}{b}}=14\)
Và do $a,b\geq 3$ nên:
\(\frac{62}{3}a\geq \frac{62}{3}.3=62\)
\(\frac{2b}{3}\geq \frac{2.3}{3}=2\)
Cộng tất cả những BĐT trên ta có:
\(A\geq 2+14+62+2=80\) (đpcm)
Dấu "=" xảy ra khi $a=b=3$
Câu 2:
Bình phương 2 vế ta thu được:
\((x^2+6x-1)^2=4(5x^3-3x^2+3x-2)\)
\(\Leftrightarrow x^4+12x^3+34x^2-12x+1=20x^3-12x^2+12x-8\)
\(\Leftrightarrow x^4-8x^3+46x^2-24x+9=0\)
\(\Leftrightarrow (x^2-4x)^2+6x^2+24(x-\frac{1}{2})^2+3=0\) (vô lý)
Do đó pt đã cho vô nghiệm.
1.
PT $\Leftrightarrow y^2+2xy+x^2=x^2+3x+2$
$\Leftrightarrow (x+y)^2=(x+1)(x+2)$
Với $x\in\mathbb{Z}$ dễ thấy rằng $(x+1,x+2)=1$. Do đó để tích của chúng là scp thì $x+1,x+2$ cũng là những scp.
Đặt $x+1=a^2, x+2=b^2$ với $a,b\in\mathbb{N}$
$\Rightarrow b^2-a^2=1\Leftrightarrow (b-a)(b+a)=1$
Với $a,b\in\mathbb{N}$ dễ thấy $b-a=b+a=1$
$\Rightarrow b=1; a=0$
$\Rightarrow x=-1$
$(x+y)^2=(x+1)(x+2)=0\Rightarrow y=-x=1$
Vậy $(x,y)=(-1,1)$
2.
Đặt $x-1=a$ thì bài toán trở thành:
Cho $a,y>0$. CMR:
$\frac{1}{a^3}+\frac{a^3}{y^3}+\frac{1}{y^3}\geq 3(\frac{1-2a}{a}+\frac{a+1}{y})$
$\Leftrightarrow \frac{1}{a^3}+\frac{a^3}{y^3}+\frac{1}{y^3}+6\geq \frac{3}{a}+\frac{3a}{y}+\frac{3}{y}$
BĐT trên luôn đúng do theo BĐT AM-GM thì:
$\frac{1}{a^3}+1+1\geq \frac{3}{a}$
$\frac{1}{y^3}+1+1\geq \frac{3}{y}$
$\frac{a^3}{y^3}+1+1\geq \frac{3a}{y}$
Ta có đpcm
Dấu "=" xảy ra khi $a=y=1$
$\Leftrightarrow x=2; y=1$
\(a.\left\{{}\begin{matrix}4\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=12\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=-3\end{matrix}\right.\) (1)
ĐK xác định : x≠0 ; y≠0
Đặt ẩn phụ : a = \(\dfrac{1}{x}\) ; b = \(\dfrac{1}{y}\)
Thay vào (1) ta được :
\(\left\{{}\begin{matrix}4a+b=12\\a+b=-3\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}3a=15\\a+b=-3\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}a=5\\b=-8\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\y=-\dfrac{1}{8}\end{matrix}\right.\)
Vậy S = {(\(\dfrac{1}{5};-\dfrac{1}{8}\))}
\(b.\left\{{}\begin{matrix}5\dfrac{1}{x}+2\dfrac{1}{y}=6\\2\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=3\end{matrix}\right.\) (2)
ĐK xác định : x≠0 ; y≠0
Đặt ẩn phụ : a = 1/x ; b = 1/y
Thay vào (2) ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}5a+2b=6\\2a-b=3\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}5a+2b=6\\4a-2b=6\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}9a=12\\2a-b=3\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{4}{3}\\b=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}\\y=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy S = {(\(\dfrac{3}{4};-3\) )}
c) \(\left\{{}\begin{matrix}3\dfrac{1}{x}-6\dfrac{1}{y}=2\\\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=5\end{matrix}\right.\)
ĐK xác định : x≠0 ; y ≠0
Áp dụng quy tác cộng đại số ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}3\dfrac{1}{x}-6\dfrac{1}{y}=2\\\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=5\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}3\dfrac{1}{x}-6\dfrac{1}{y}=2\\3\dfrac{1}{x}-3\dfrac{1}{y}=15\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}-3\dfrac{1}{y}=-13\\\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=5\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{3}{13}\\x=\dfrac{3}{28}\end{matrix}\right.\)
Vậy S = {(\(\dfrac{3}{28};\dfrac{3}{13}\))}
d) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}-4\dfrac{1}{y}=5\\2\dfrac{1}{x}-3\dfrac{1}{y}=1\end{matrix}\right.\)
ĐK xác định : x≠0 ; y≠0
áp dụng quy tắc cộng đại số ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}-4\dfrac{1}{y}=5\\2\dfrac{1}{x}-3\dfrac{1}{y}=1\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}2\dfrac{1}{x}-8\dfrac{1}{y}=10\\2\dfrac{1}{x}-3\dfrac{1}{y}=1\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}-5\dfrac{1}{y}=9\\\dfrac{1}{x}-4\dfrac{1}{y}=5\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{5}{9}\\x=-\dfrac{5}{11}\end{matrix}\right.\)
Vậy S = {(\(-\dfrac{5}{11};-\dfrac{5}{9}\))}
e) ĐK xác định x≠0 ; y≠0
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}-3\dfrac{1}{y}=4\\6\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=2\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}-3\dfrac{1}{y}=4\\18\dfrac{1}{x}-3\dfrac{1}{y}=6\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}-17\dfrac{1}{x}=-2\\\dfrac{1}{x}-3\dfrac{1}{y}=4\end{matrix}\right.\) <=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{17}{2}\\y=-\dfrac{17}{22}\end{matrix}\right.\)
Vậy S={(\(\dfrac{17}{2};-\dfrac{17}{22}\))}
hỏi trước tí, bạn biết giải cái hệ này chứ?
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\2x-3y=1\end{matrix}\right.\)
Giải hệ sau :
Câu a :
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=-1\\2x+y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=-1\\-x=-2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=-1\\x=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-3\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy ...........................
Câu b :
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=a\\\dfrac{1}{y}=b\end{matrix}\right.\) . Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=\dfrac{1}{5}\\3a+4b=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+3b=\dfrac{3}{5}\\3a+4b=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-b=-\dfrac{7}{5}\\3a+4b=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{7}{5}\\a=-\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=\dfrac{7}{5}\\\dfrac{1}{y}=-\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{7}\\y=-\dfrac{5}{6}\end{matrix}\right.\)
Vậy..................
\(a,\left\{{}\begin{matrix}2x-y=4\\x+5y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-y=4\\2x+10y=6\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}11y=2\\2x+10y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2}{11}\\2x+10.\dfrac{2}{11}=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2}{11}\\2x=\dfrac{46}{11}\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2}{11}\\x=\dfrac{23}{11}\end{matrix}\right.\)
C=\(\dfrac{x-x^3}{x^2+1}\left(\dfrac{1}{1+2x+x^2}+\dfrac{1}{1-x^2}\right)+\dfrac{1}{1+x}\)
\(=\dfrac{x\left(1-x^2\right)}{x^2+1}\left(\dfrac{1}{\left(1+x\right)^2}+\dfrac{1}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}\right)+\dfrac{1}{1+x}\)
\(=\dfrac{x\left(1-x\right)\left(1+x\right)}{x^2+1}\left(\dfrac{1-x+1+x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)^2}\right)+\dfrac{1}{1+x}\)
\(=\dfrac{x\left(1-x\right)\left(1+x\right).2}{\left(x^2+1\right)\left(1-x\right)\left(1+x^2\right)}+\dfrac{1}{1+x}\)
\(=\dfrac{2x}{\left(x^2+1\right)\left(1+x\right)}+\dfrac{1}{1+x}\)
\(=\dfrac{2x+\left(x^2+1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(1+x\right)}\)
\(=\dfrac{2x+x^2+1}{\left(x^2+1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+2x+1}{\left(x^2+1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(x^2+1\right)\left(x +1\right)}\)
\(=\dfrac{x+1}{x^2+1}\)