Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Nhiệt dung riêng của 1 chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC
b.Nhiệt lượng cần thiết cung cấp để đun sôi nước là: (0,5x880+2x4200)x(100-60)=353600 ( J)Tóm tắt:
F= 180 (N)
f= 60 (N)
=> S= ?s
Giải:
Diện tích pittong gấp số lần pittong nhỏ là:
\(\frac{F}{f}=\frac{S}{s}=\frac{180}{60}=3\left(lần\right)\)
pit tong lớn gấp 2 lần pit tong nhỏ
Tính như sau:
180/60=2( diện tích pit tong nhỏ hơn bao nhiêu lần pit tong lớn thì lực tăng lên bấy nhiêu lần).
2. \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}vtb\left(AB\right)=\dfrac{AB}{t1}=\dfrac{12}{\dfrac{1}{6}}=72km/h\\vtb\left(BC\right)=\dfrac{BC}{t2}=\dfrac{500}{3.60}=\dfrac{25}{9}m/s=10km/h\end{matrix}\right.\)
\(b,\Rightarrow vtb\left(AC\right)=\dfrac{12+\dfrac{500}{1000}}{t1+t2}=\dfrac{12,5}{\dfrac{1}{6}+\dfrac{3}{60}}=57,69km/h\)
a. \(F=P=20000N\)
b. \(\dfrac{f}{F}=\dfrac{s}{S}\Rightarrow f=\dfrac{F\cdot s}{S}=\dfrac{20000\cdot0,03}{3}=200\left(N\right)\)
Công suất cần cầu 1 là: \(P_1=(4000.2):4=2000W\)
Công suất cần cẩu 2 là: \(P_2=(2000.4):2=4000W\)
Vậy P1 < P2
Công của cần cẩu 1 thực hiện :
A1=F.s=4000.2=8000 (J)
Công suất của cần cẩu 1 :
P1= A/t=8000/4=2000 (W)
Công của cần cẩu 2 thực hiện :
A2=F.s=2000.4=8000 (J)
Công suất của cần cẩu 2 :
P2=A/t=8000/2=4000 (W)
Ta có P1<P2
=> Công suất của cẩn cẩu 1 lớn hơn công suất của cần cẩu 2.
*Nếu đúng thì tíck cho mình nha.*
đổi v1=2m/s=7,2km/h
=>\(t1=\dfrac{S1}{v1}=\dfrac{3}{7,2}=\dfrac{5}{12}h\)
\(vtb=\dfrac{S1+S2}{t1+t2}=\dfrac{3+1,9}{\dfrac{5}{12}+0,5}=\dfrac{294}{55}km\)/h
Vtb=\(\dfrac{294}{55}\)km/h=\(\dfrac{49}{33}\)m/s
Ten làm gộp lại ạ !
Giải:
Cho thể tích miếng gỗ là 2m3
Thể tích phần chìm trong nước là:
\(V_{chìm}=\dfrac{1}{2}V=1\left(m^3\right)\)
Trọng lượng của miếng gỗ đó là:
\(P=d_{gỗ}.V=6000.2=12000\left(N\right)\)
Khi miếng gỗ đã nổi lên và đứng yên thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng gỗ đúng bằng trọng lượng của miếng gỗ, hay:
\(F_A=P=12000\left(N\right)\)
Mà \(F_A=d_{lỏng}.V_{chìm}\)
\(\Leftrightarrow12000\left(N\right)=d_{lỏng}.1\)
\(\Leftrightarrow d_{lỏng}=12000\)\((N/m^3)\)
Vậy trọng lượng riêng của chất lỏng là 12000 N/m3.
Chúc bạn học tốt!!!
Bạn có chắc chắn không