Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
-Nếu đặt lon nước trên viên đá thì chỉ có lớp nước ngọt thấp nhất bị lạnh đi
Còn những phần trên vẫn không bị không khí lạnh bao xung quanh: lon nước sẽ lâu lạnh hơn.
-Nếu viên đá phía trên lon nước thì lớp nước ngọt phía trên trong lon lạnh đi rất nhanh
và chìm xuống và lớp nước ngọt chưa lạnh ở dưới sẽ lên thay thế ,mặt khác không khí lạnh xung quanh viên đá cũng đi xuống và bao bọc lon nước lạnh đi nhanh hơn.
Do đó nên đặt cục đá trên lon nước để lon nước lạnh đi nhanh hơn.
Câu 1:
Đặt cục đá lên trên lon nước vì lớp nước ở trên bị lạnh sẽ chìm xuống và nước nóng hơn ở dưới sẽ lên thay thế như vậy cho đến khi toàn bộ nước trong lon lạnh đi
2. Nhiệt lượng nhôm thu vào:
Qnh = mnhcnhΔt = 0,5.880.(t - 20) = 440t - 8800
Nhiệt lượng sắt tỏa ra:
Qsắt = mscsΔt = 0,2.460.(500 - t) = 46000 - 92t
Nhiệt lượng nước thu vào:
Qn = mncnΔt = 4.4200.(t - 20) = 16800t - 336000
Tổng nhiệt lượng thu vào:
Qthu = Qnh + Qn = 440t - 8800 + 16800t - 336000 = 17240t - 344800
Áp dụng pt cân bằng nhiệt:
Qtỏa = Qthu
<=> 46000 - 92t = 17240t - 344800
<=> -17332t = -390800
<=> t = 22,50C
\(m=52kg\\ S=200cm^2=0,02m^2\)
a) Áp lực của người đó lên mặt sàn:
\(F=P=10.m=10.52=520\left(N\right)\)
Áp suất của người đứng 2 chân lên sàn:
\(p=\dfrac{F}{2S}=\dfrac{520}{2.0,02}=13000\left(N/m^2\right)\)
b) Áp suất tăng gấp đôi thì giảm diện tích ( đúng 1 chân )
Giảm áp lực
một vật có khối lượng gần 10 tấn tiếp súc lên bề mặt nằm ngang có diện tích 0,5. tính áp suất của vật đó tác dụng lên bề mặt phẳng nằm ngang. bạn biết không? bày hộ cái
:))
a, 90dm3=0,09m3
The tich phan chim cua vat la :
V=0,09.1/2=0,045
Luc day Ac-si-met td len vat la :
Fa=d.V=10000.0,045=450 N/m2
b, Ma vat noi : Fa=P=450
Trong luong rieng cua vat la:
d=P/V=450/0,09=5000N/3
c, Ta co : dv<dcl => vat noi
Vì nước dẫn nhiệt kém nên mặc dù nước ở miệng chai sôi nhưng ở đáy chai nước vẫn mát và cá có thể bơi ở đáy chai. Tuy nhiên không nên tiến hành thí nghiệm trong thời gian dài vì nước sẽ tản nhiệt xuống đáy chai và cá sẽ biến thành cá luộc.
Gọi chiều dài quãng đường AB là s (km)
Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường này là t1 = s/30 (giờ);
Thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường này là t2 = (s/3)/30 + (2s/3)/40 (giờ).
Xe thứ hai đến sớm hơn xe thứ nhất 5 phút (5 phút = 1/12 giờ) nên : t1 - t2 = s/30 - ( (s/3)/30 + (2s/3)/40) = 1/12
=> s = 15 (km)
Thời gian xe thứ nhất đi hết AB là : t1 = s/30 (giờ) = 1/2 (giờ) = 30 (phút).
Thời gian xe thứ hai đi : t2 = 25 (phút).
Gọi chiều dài quãng đường AB là s (km)
Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường này là t1 = s/30 (giờ);
Thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường này là t2 = (s/3)/30 + (2s/3)/40 (giờ).
Xe thứ hai đến sớm hơn xe thứ nhất 5 phút (5 phút = 1/12 giờ) nên : t1 - t2 = s/30 - ( (s/3)/30 + (2s/3)/40) = 1/12
=> s = 15 (km)
Thời gian xe thứ nhất đi hết AB là : t1 = s/30 (giờ) = 1/2 (giờ) = 30 (phút).
Thời gian xe thứ hai đi : t2 = 25 (phút).
a. \(F=P=20000N\)
b. \(\dfrac{f}{F}=\dfrac{s}{S}\Rightarrow f=\dfrac{F\cdot s}{S}=\dfrac{20000\cdot0,03}{3}=200\left(N\right)\)
làm ơn