K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PTHH: \(Zn+S\underrightarrow{t^o}ZnS\)

Từ đề bài, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_S=n_{ZnS}=0,15\left(mol\right)\\n_{Zn\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

c) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

                \(ZnS+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2S\uparrow\)

Theo PTHH: \(\Sigma n_{HCl}=2n_{ZnS}+2n_{Zn\left(dư\right)}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,4\cdot36,5}{20\%}=73\left(g\right)\)

21 tháng 9 2021

Đáp án:...

9 tháng 11 2016

C phải không ?

28 tháng 1 2021

nNaCl = 4.68/58.5=0.08 (mol) 

Na  + 1/2Cl2 -to-> NaCl 

0.08____0.04_____0.08

mNa = 0.08*23/0.8=2.3 (g) 

VCl2 = 0.04*22.4/0.8 = 1.12 (l) 

Mn giải giúp mình vs a, mình cảm mơn mn nhiều!!!Câu 1: Các nguyên tử  có  thể  tạo thành cation đơn nguyên tử.          A. 11Na, 13Al, 17Cl       B.  16S,  15P, 17Cl      C. 3Li, 11Na,  13Al       D. 16S,  15P, 11NaCâu 2: Các nguyên tử có  thể  tạo thành anion đơn nguyên tử.          A. 12Mg,  4Be,  11Na    B. 16S,  15P  ,13Al     C. 16S,  15P  ,17Cl         D. 16S,  11Na ,17Cl           Câu 3: Nguyên tử có số hiệu 20, khi tạo thành liên kết hóa học...
Đọc tiếp

Mn giải giúp mình vs a, mình cảm mơn mn nhiều!!!

Câu 1: Các nguyên tử  có  thể  tạo thành cation đơn nguyên tử.

          A. 11Na, 13Al, 17Cl       B.  16S,  15P, 17Cl      C. 3Li, 11Na,  13Al       D. 16S,  15P, 11Na

Câu 2: Các nguyên tử có  thể  tạo thành anion đơn nguyên tử.

          A. 12Mg,  4Be,  11Na    B. 16S,  15P  ,13Al     C. 16S,  15P  ,17Cl         D. 16S,  11Na ,17Cl           

Câu 3: Nguyên tử có số hiệu 20, khi tạo thành liên kết hóa học sẽ 

A. mất 2e tạo thành ion có điện tích 2+. B. nhận 2e tạo thành ion có điện tích 2-. 

C. góp chung 2e tạo thành 2 cặp e chung. D. góp chung 1e tạo thành 1 cặp e chung.

Câu 4: Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là 12, nó có khả năng tạo thành ion: 

A. X- B. X+ C. X2- D. X2+

Câu 5: Chất chỉ chứa ion đa nguyên tử là

A. KCl B. Na2SO4 C. NH4Br D. NH4NO3

Câu 6: Nguyên tử nào sau đây có cấu hình e giống O2- (Z=8)

A. N (Z=7) B. F(Z=9) C. Ne(Z=10) D. C(Z=6)

Câu 7: Ion X- có cấu hình e giống Ar.vậy X là

A. F B. Cl C. Br D. F

Câu 8: Ion X-(Z=9), có cấu hình e giống

A. O2- (Z=8), Ne(Z=10) B. Na+(Z=11), Al3+(Z=13)

C. cả A và B đều đúng D. tất cả đều sai

Câu 9: Tổng số hạt có trong ion K+  là 

A. 57 B. 58 C. 38 D. 59

Câu 10: Tìm định nghĩa  sai về liên kết ion

A. Liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa 2 ion mang điện trái dấu 

B. Liên kết ion trong tinh thể NaCl là lực hút tĩnh điện giữa Na+ và Cl- 

C. Liên kết ion là liên kết được hình thành do sự tương tác giữa các ion cùng dấu 

D. Liên kết ion là liên kết giữa 2 nguyên tố có độ âm điện > 1,7

Câu 11: Trong dãy oxit sau: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Những oxit có liên kết ion là

A. Na2O, SiO2, P2O5    B. Na2O, MgO, Al2O3    

C. MgO, Al2O3, P2O5      D. SO3, Cl2O7, Na2O

Câu 12:  Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa 2 nguyên tử 

A. phi kim, được tạo thành do sự góp chung electron. m

B. khác nhau, được tạo thành do sự góp chung electron. 

C. được tạo thành do sự góp chung 1 hay nhiều electron.

D. được tạo thành từ sự cho nhận electron giữa chúng.

Câu 13. Cho cấu hình electron sau: 1s22s22p6. Hãy cho biết có bao nhiêu ngtử hoặc ion có cấu hình electron như trên?

A. 3 B. 5 C. 7 D. 6

Câu 14: Bản chất của liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữa

A. 2 ion. B. 2 ion dương và âm.

C. nhân và các e hóa trị. D. các hạt mang điện trái dấu.     

Câu 15: Liên kết ion tạo thành giữa hai nguyên tử

A. kim loại điển hình. B. phi kim điển hình.

C. kim loại và phi kim. D. kim loại điển hình và phi kim điển hình.

 

1
13 tháng 12 2021

1:C

2:C
3:A

4:D
5: D

6:C

7:B

8:C

9:A

10C

11:B

12:C

13:C

14:B

15:D

PTHH: \(2NaCl_{\left(rắn\right)}+H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Na_2SO_4+2HCl\)

Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{50\cdot14,6\%}{36,5}=0,2\left(mol\right)=n_{NaCl}\)

\(\Rightarrow m_{NaCl}=0,2\cdot58,5=11,7\left(g\right)\)

Gọi x là hóa trị của kim loại M

PTHH: \(M_2O_x+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2O\)

Theo PTHH: \(2n_{M_2O_x}=n_{MCl_x}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5,6\cdot2}{2M+16x}=\dfrac{11,1}{M+35,5x}\)

Ta thấy với \(x=2\) thì \(M=40\)  (Canxi)

 Vậy công thức oxit cần tìm là CaO

 

 

5 tháng 4 2021

Giả sử oxit kim loại là R2On (n là hóa trị của R)        

                R2On + 2nHCl → 2RCln + nH2O

(g)        (2R+16n)                2.(R + 35,5n)

(g)        5,6                         11,1

=> 11,1.(2R + 16n) = 5,6.2(R + 35,5n)

=> R = 20n

D n là kim loại nên n có giá trị 1,2,3

Với n = 2 thì R = 40 => Ca

Vậy oxit là CaO

Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=n_{FeCl_3}=a\left(mol\right)\\n_{Cu}=n_{CuCl_2}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}56a+64b=12\\162,5a+135b=29,75\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{12}\cdot100\%\approx46,67\%\)