Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dễ mà bạn
a)3x-18=0 à mà mik chx hc phương trình
3x=18+0 sorry bạn nhé
3x=18
x=18:3
x=6
vậy x=6
a)\(3x-18=0\)
\(\Leftrightarrow3x=18\)
\(\Leftrightarrow x=6\)
Vậy x=6
b)\(2x.\left(x-4\right)-3x+12=0\)
\(\Leftrightarrow2x.\left(x-4\right)-3\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right).\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=0\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=4\end{cases}}}\)
Vậy .......
c)\(\frac{x-1}{2}-\frac{x+3}{3}=x+1\)
\(\Leftrightarrow6.\left(\frac{x-1}{2}-\frac{x+3}{3}\right)=6.\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow3.\left(x-1\right)-2.\left(x+3\right)=6x+6\)
\(\Leftrightarrow3x-3-2x-6=6x+6\)
\(\Leftrightarrow3x-2x-6x=6+3+6\)
\(\Leftrightarrow-5x=15\)
\(\Leftrightarrow x=-3\)
Vậy x= -3
d)\(\frac{x-3}{x+3}-\frac{5}{3-x}=\frac{30}{x^2-9}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{x+3}-\frac{-5}{x-3}=\frac{30}{\left(x+3\right).\left(x-3\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-3\right).\left(x-3\right)}{\left(x+3\right).\left(x-3\right)}-\frac{-5.\left(x+3\right)}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}=\frac{30}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2-\left(-5\right).\left(x+3\right)=30\)
\(\Leftrightarrow x^2-6x+9-\left(-5x-15\right)=30\)
\(\Leftrightarrow x^2-6x+9+5x+15-30=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-6=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x+2x-6=0\)
\(\Leftrightarrow x.\left(x-3\right)+2.\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right).\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=3\end{cases}}}\)
Vậy......
Câu 2:
a: Không
b: Không
Câu 3:
a: \(\widehat{B}=\widehat{zAB}\left(=124^0\right)\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên Bt//Az
b: n\(\perp\)DC
m\(\perp\)DC
Do đó: n//m
c: \(\widehat{xEG}+\widehat{yGE}=70^0+110^0=180^0\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía
nên Ex//Gy
d: Vẽ lại hình, ta sẽ có:
Ta có: \(\widehat{B_4}=\widehat{B_2}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{B_4}=56^0\)
nên \(\widehat{B_2}=56^0\)
Ta có: \(\widehat{A_1}+\widehat{B_2}=124^0+56^0=180^0\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía
nên m//v
ĐKXĐ: \(x+1\ne0\Rightarrow x\ne-1\) và \(2x-6\ne0\Rightarrow x\ne3\)
Bài 4
a) Do Cx // AB
⇒ ∠BCx = ∠ABC = 45⁰ (so le trong)
b) Do AB ⊥ AE
DE ⊥ AE
⇒ AB // DE
Mà Cx // AB
⇒ Cx // DE
c) Do Cx // DE
⇒ ∠DCx = ∠CDE = 60⁰ (so le trong)
⇒ ∠BCD = ∠BCx + ∠DCx
= 45⁰ + 60⁰
= 105⁰
sao hai biểu thức đều có tên là E thế. biểu thức hai đặt tên lại là F nhé :
xét : E - F = \(\left(2000^2+2003^2+2005^2+2006^2\right)-\left(2001^2+2002^2+2004^2+2007^2\right).\)
\(=\left(2000^2-2001^2\right)+\left(2003^2-2002^2\right)+\left(2005^2-2004^2\right)+\left(2006^2-2007^2\right).\)
\(=-4001+4005+4009-4013=0\)
Vậy E = F
bài 5 ak bạn
Câu 4:Giaỉ:
+) Gọi số ngày làm theo dự định là x (ngày ) (x:nguyên,dương)
Khi đó số ngày làm trên thực tế là x-2 (ngày)
+) Số sản phẩm làm được theo kế hoạch gọi là 120x (sản phẩm)
Số sản phẩm làm được theo thực tế là 130(x-2) (sản phẩm)
Vì trên thực tế số sản phẩm làm được bằng số sản phẩm dự định nên ta có:
120x= 130(x-2)
<=>120x -130x= -260
<=> -10x= -260
=> x= \(\dfrac{-260}{-10}=26\left(TMĐK\right)\)
Vậy: Số sản phẩm xí nghiệp đã sản xuất là: 26.120= 3120 (sản phẩm)