K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2018

 Jastrow là loại ảo giác, khi ta đo chiều dài của 2 vật vòng cung, vật bên trong lại dài hơn vật bên ngoài, nhưng 2 vật lại bằng nhau. Hiện tượng này được phát hiện ra bởi nhà tâm lý học Joseph Jastrow từ hơn 100 năm trước.Khi so sánh độ lớn các vật,chúng ta thường có xu hướng so sánh 2 cạnh gần nhau nhất của 2 vật.Nếu đặt những vật có hình vòng cung cạnh nhau như hình vẽ thì dù chúng bằng nhau ta vẫn cảm thấy vật nằm trong to hơn. Đây là một loại ảo ảnh hơi hiếm gặp với chúng ta.

Khi so sánh độ dài 2 vật hình cung như hình trên, ta thường so sánh 2 cạnh gần nhất nhưng nếu cái A và cái B bằng nhau thì nhìn trong hình trên, ta sẽ thấy cạnh dưới của cái A là cạnh là vòng ngắn, cạnh trên của cái B là vòng dài. Đáng lẽ ta phải so sánh cạnh trên của cái A với cạnh trên của cái B.

20 tháng 4 2018

Giải thích tổng quát cho toàn bộ ảo ảnh: 

Trong quang học, ảo ảnh là các cảm giác hình ảnh không có thật để lại trong tâm thức khi quan sát một số hình ảnh đặc biệt. Lúc này, thông tin thu thập được từ mắt được xử lý bởi bộ não cho ra các cảm nhận không trùng với vật thể có thật. Ảo ảnh quang học thể hiện rằng bộ não người khi cảm nhận về hình ảnh có thể dùng các giả thiết nhất định để làm tăng tốc quá trình xử lý thông tin nhưng đôi khi không phù hợp thực tế.

11 tháng 3 2018

Sấm là âm thanh của sét mà ta nghe thấy được từ xa do vận tốc âm thanh thì chậm hơn vận tốc của ánh sáng nên ta nhìn thấy tia chớp trước thì vài dây sau mới nghe thấy tiếng nổ

Sét là hiện tượng phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây và đất hoặc các đám mây mang các điện tích khác dấu với nhau đôi khi còn xuất hiện trong các trận phun trào núi lửa  hay bão bụi

11 tháng 3 2018

sét là điện

sấm là âm thanh của điện

hiên tượng sấm wiki

hiện tượng sét wiki

11 tháng 12 2017

vì gương có 2 mặt: một mặt phản xạ và một mặt được tráng bạc 

lớp tráng bạc có nhiệm vụ giúp ảnh hiện rõ hơn trên gương và  có tác dụng phụ là ngăn không cho ánh sáng từ vật xuyên qua gương và hiện trên mặt chắn nên ta không thấy được ảnh hứng được trên màn chắn

 Câu 1:Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:một vệt sáng mờ.ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.ảnh ảo, lớn bằng vật.ảnh ảo, hứng được trên màn chắn.Câu 2:Tia sáng tới đến gương cầu lồi theo hướng đi qua tâm gương, sau khi phản xạ trên mặt gương sẽ cho tia phản xạ theo hướng nào?Bật ngược trở lại.Vuông góc với tia tới.Hợp với tia tới một góc vuông.Song song...
Đọc tiếp

 

Câu 1:

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:

  • một vệt sáng mờ.

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.

  • ảnh ảo, lớn bằng vật.

  • ảnh ảo, hứng được trên màn chắn.

Câu 2:

Tia sáng tới đến gương cầu lồi theo hướng đi qua tâm gương, sau khi phản xạ trên mặt gương sẽ cho tia phản xạ theo hướng nào?

  • Bật ngược trở lại.

  • Vuông góc với tia tới.

  • Hợp với tia tới một góc vuông.

  • Song song với trục chính của gương.

Câu 3:

Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào?

  • Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật.

  • Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương.

  • Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật.

  • Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương.

Câu 4:

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật.

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn lớn hơn vật.

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.

  • ảnh thật, hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vât.

Câu 5:

Hiện tượng nào dưới đây không phải là hiện tượng phản xạ ánh sáng:

  • Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ.

  • Dùng đèn pin chiếu một chùm sáng lên một gương phẳng đặt trên bàn, ta thu được một vết sáng trên tường.

  • Quan sát thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.

  • Quan sát thấy ảnh của mình trong gương phẳng.

Câu 6:

Đối với gương cầu lồi, khi vật dịch chuyển lại càng gần gương, thì độ lớn của ảnh:

  • không thay đổi.

  • giảm đi.

  • lớn gấp đôi.

  • tăng lên.

Câu 7:

Khi di chuyển mắt từ từ ra xa gương cầu lồi thì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sẽ:

  • tăng dần.

  • không thay đổi.

  • vừa tăng vừa giảm.

  • giảm dần.

Câu 8:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Ảnh của một vật tảo bởi gương phẳng và gương cầu lồi là ảnh ảo.

  • Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi hứng được trên màn ảnh.

  • Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có kích thước bằng vật.

  • Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có kích thước nhỏ hơn vật.

Câu 9:

Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng mặt trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng mặt trời nghiêng một góc  so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa gương và đường thẳng đứng bằng:

  • 60

  • 45

  • 90

  • 30

Câu 10:

Hai gương phẳng   và  vuông góc với nhau. Giữa hai gương có một điểm sáng S. Ảnh của S qua gương  cách S một khoảng 4cm, khoảng cách giữa hai ảnh bằng 5 cm. Điểm sáng S đặt cách gương  một khoảng là:

  • 2 cm

  • 4 cm

  • 5 cm

  • 1,5 cm

 

7
2 tháng 12 2016

Câu 1:

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:

  • một vệt sáng mờ.

  • ++++ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.

  • ảnh ảo, lớn bằng vật.

  • ảnh ảo, hứng được trên màn chắn.

Câu 2:

Tia sáng tới đến gương cầu lồi theo hướng đi qua tâm gương, sau khi phản xạ trên mặt gương sẽ cho tia phản xạ theo hướng nào?

  • ++++++Bật ngược trở lại.

  • Vuông góc với tia tới.

  • Hợp với tia tới một góc vuông.

  • Song song với trục chính của gương.

Câu 3:

Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào?

  • Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật.

  • Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương.

  • Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật.

  • +++++Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương.

Câu 4:

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:

  • ++++ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật.

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn lớn hơn vật.

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.

  • ảnh thật, hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vât.

Câu 5:

Hiện tượng nào dưới đây không phải là hiện tượng phản xạ ánh sáng:

  • Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ.

  • Dùng đèn pin chiếu một chùm sáng lên một gương phẳng đặt trên bàn, ta thu được một vết sáng trên tường.

  • ++++++++Quan sát thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.

  • Quan sát thấy ảnh của mình trong gương phẳng.

Câu 6:

Đối với gương cầu lồi, khi vật dịch chuyển lại càng gần gương, thì độ lớn của ảnh:

  • không thay đổi.

  • giảm đi.

  • lớn gấp đôi.

  • ++++++tăng lên.

Câu 7:

Khi di chuyển mắt từ từ ra xa gương cầu lồi thì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sẽ:

  • tăng dần.

  • không thay đổi.

  • vừa tăng vừa giảm.

  • ++++++++giảm dần.

Câu 8:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Ảnh của một vật tảo bởi gương phẳng và gương cầu lồi là ảnh ảo.

  • ++++++++Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi hứng được trên màn ảnh.

  • Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có kích thước bằng vật.

  • Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có kích thước nhỏ hơn vật.

Câu 9:

Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng mặt trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng mặt trời nghiêng một góc  so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa gương và đường thẳng đứng bằng:

  • 60

  • ++++++++45

  • 90

  • 30

Câu 10:

Hai gương phẳng   và  vuông góc với nhau. Giữa hai gương có một điểm sáng S. Ảnh của S qua gương  cách S một khoảng 4cm, khoảng cách giữa hai ảnh bằng 5 cm. Điểm sáng S đặt cách gương  một khoảng là:

cái nào có dấu cộng là đúng

  • ++++++2 cm

  • 4 cm

  • 5 cm

  • 1,5 cm

  •  
21 tháng 11 2016

1/A

2/

3/

4/

5/

6/

1 tháng 1 2020

Đáp án nha :

Ảnh tạo bởi gương cầu lõm: gương cầu lõm có thể cho cả ảnh ảo và  ảnh thật  Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật 

KB nha ,chúc bạn học tốt

29 tháng 4 2019

Arnh hưởng xấu của hiệu ứng nhà kính sẽ làm cho trái đất nóng lên ...

+Nhiệt độ trái đất tăng sẽ làm băng tan chảy và mực nước biển dâng cao. Điều này có thể khiến nhiều vùng sản xuất lương thực trù phú, các khu đông dân cư, các đồng bằng lớn, nhiều đảo thấp sẽ bị chìm dưới lòng đại dương.

+Sự nóng lên của trái đất sẽ làm thay đổi điều kiện sống bình thường của các sinh vật, nhiều loai vật có thể bị tiêu diệt.

+Cháy rừng triền miên ảnh hưởng đến đời sống của sinh vật

+Khí hậu trái đât sẽ bị biến đổi sâu sắc ,các đới khí hậu có xu hướng thay đổi .Toàn bộ đk sống của tất cả các quốc gia sẽ bị xáo động .Hoạt động sản xuất ,nông nghiệp ,lâm nghiệp ,thủy sản bị ảnh hưởng nghiệm trọng

+Trái đất nóng lên cũng khiến cho hoạt động sản xuất bị ảnh hưởng, nhiều loại bệnh tật mới sẽ xuất hiện, dịch bệnh lan tràn, sức khỏe con người bị suy giảm…

1 tháng 4 2020

phá hoại môi trường và vv

23 tháng 10 2018

Khoảng cách từ điểm S tới ảo ảnh của nó trên gương bằng 2 lần khoảng cách từ điểm S tới gương

6 tháng 12 2019

nguyệt thực là khi mặt trăng ,mặt trời trái đất thẳng hàng trái đất che khuất ánh sáng mặt trời chiếu đến mặt trăng.Trái đất nằm giưa mặt trời và trăng

Nguyệt thực là khi Mặt Trăng khi Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.

Nhật Thực là khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời.