Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu5:
Gọi 4 chữ số đc lập lần lượt là a,b,c,d các số chia hết cho 2 thì d phải thuộc 0;2;6
TH1: d=0 -> d có 1 cách chọn, a có 6 cách chọn, b có 5 cách chọn , c có 4 cách chọn a×b×c×d= 6×5×4×1=120
TH2 : d là 2 hoặc 6 -> d có 2 cách chọn , a có 5 cách chọn( trừ số 0) , b có 5 cách chọn, c có 4 cách chọn. a×b×c×d= 5×5×4×2=200
Th1+ TH2 = 120+200=320
Đáp án c
Câu 6 : có 4! Cách lập
4! = 24
Đáp án d
Câu 7 :
Theo nhị thức Newton thì chỉ cần nhìn vào 2 số đầu và cuối
(a+b)⁵ thì a=⁵√243x⁵ = 3x b =⁵√-1=-1 => (3x-1)⁵ đáp án D
Câu 8: chia làm 2 trường hợp 2 nữa 1 nam hoặc 2 nam 1 nữ.
Đáp án C
\(\left\{{}\begin{matrix}6u_2+u_5=1\\3u_3+2u_4=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6u_1.q+u_1.q^4=1\\3u_1.q^2+2u_1.q^3=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow u_1\left(6q+q^4+3q^2+2q^3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow q^3+2q^2+3q+6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(q+2\right)\left(q^2+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow q=-\text{}2\)
\(\Rightarrow u_1=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow u_n=u_1.q^{n-1}=\dfrac{1}{4}.\left(-2\right)^{n-1}=\left(-2\right)^{n-3}\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt[3]{x-2}+1}{\sqrt[]{x+3}-2}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(\sqrt[3]{x-2}+1\right)\left(\sqrt[3]{\left(x-2\right)^2}-\sqrt[3]{x-2}+1\right)\left(\sqrt[]{x+3}+2\right)}{\left(\sqrt[]{x+3}-2\right)\left(\sqrt[]{x+3}+2\right)\left(\sqrt[3]{\left(x-2\right)^2}-\sqrt[3]{x-2}+1\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)\left(\sqrt[]{x+3}+2\right)}{\left(x-1\right)\left(\sqrt[3]{\left(x-2\right)^2}-\sqrt[3]{x-2}+1\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt[]{x+3}+2}{\sqrt[3]{\left(x-2\right)^2}-\sqrt[3]{x-2}+1}\)
\(=\dfrac{\sqrt[]{1+3}+2}{\sqrt[3]{\left(1-2\right)^2}-\sqrt[3]{1-2}+1}=\dfrac{4}{3}\)
Giới hạn này thiếu x tiến tới bao nhiêu nên ko tính được
theo mình thì câu trên: dưới mẫu trong căn bỏ n^2 ra làm nhân tử chung xong đặt nhân tử chung của cả mẫu là n^2 . câu dưới thì mình k biết!!
\(\lim\dfrac{-3n+2}{n-\sqrt{4n+n^2}}=\lim\dfrac{\left(-3n+2\right)\left(n+\sqrt{4n+n^2}\right)}{\left(n-\sqrt{4n+n^2}\right)\left(n+\sqrt{4n+n^2}\right)}\)
\(=\lim\dfrac{\left(-3n+2\right)\left(n+\sqrt{4n+n^2}\right)}{-4n}=\lim\dfrac{n\left(-3+\dfrac{2}{n}\right)n\left(1+\sqrt{\dfrac{4}{n}+1}\right)}{-4n}\)
\(=\lim n\dfrac{\left(-3+\dfrac{2}{n}\right)\left(1+\sqrt{\dfrac{4}{n}+1}\right)}{-4}\)
Do \(\lim\left(n\right)=+\infty\)
\(\lim\dfrac{\left(-3+\dfrac{2}{n}\right)\left(1+\sqrt{\dfrac{4}{n}+1}\right)}{-4}=\dfrac{\left(-3+0\right)\left(1+\sqrt{0+1}\right)}{-4}=\dfrac{3}{2}>0\)
\(\Rightarrow\lim n\dfrac{\left(-3+\dfrac{2}{n}\right)\left(1+\sqrt{\dfrac{4}{n}+1}\right)}{-4}=+\infty\)
\(\lim\dfrac{3^n+2.6^n}{6^{n-1}+5.4^n}=\lim\dfrac{6^n\left[\left(\dfrac{3}{6}\right)^n+2\right]}{6^n\left[\dfrac{1}{6}+5\left(\dfrac{4}{6}\right)^n\right]}=\lim\dfrac{\left(\dfrac{3}{6}\right)^n+2}{\dfrac{1}{6}+5\left(\dfrac{4}{6}\right)^n}=\dfrac{0+2}{\dfrac{1}{6}+0}=12\)
\(\lim\left(\sqrt{n^2+9}-n\right)=\lim\dfrac{\left(\sqrt{n^2+9}-n\right)\left(\sqrt{n^2+9}+n\right)}{\sqrt{n^2+9}+n}=\lim\dfrac{9}{\sqrt{n^2+9}+n}\)
\(=\lim\dfrac{n\left(\dfrac{9}{n}\right)}{n\left(\sqrt{1+\dfrac{9}{n^2}}+1\right)}=\lim\dfrac{\dfrac{9}{n}}{\sqrt{1+\dfrac{9}{n^2}}+1}=\dfrac{0}{1+1}=0\)
\(\lim\dfrac{\sqrt{15+9n^2}-3}{5-n}=\lim\dfrac{n\sqrt{\dfrac{15}{n^2}+9}-3}{5-n}=\lim\dfrac{n\left(\sqrt{\dfrac{15}{n^2}+9}-\dfrac{3}{n}\right)}{n\left(\dfrac{5}{n}-1\right)}\)
\(=\lim\dfrac{\sqrt{\dfrac{15}{n^2}+9}-\dfrac{3}{n}}{\dfrac{5}{n}-1}=\dfrac{\sqrt{9}-0}{0-1}=-3\)
a: \(y=3\cdot sinx+4\cdot cosx+1000\)
\(=5\left(\dfrac{3}{5}\cdot sinx+\dfrac{4}{5}\cdot cosx\right)+1000\)
\(=5\cdot\left(sinx\cdot cosa+cosx\cdot sina\right)+1000\)(Vì \(\left(\dfrac{3}{5}\right)^2+\left(\dfrac{4}{5}\right)^2=1\) nên \(sina=\dfrac{3}{5};cosa=\dfrac{4}{5}\))
\(=5\cdot sin\left(x+a\right)+1000\)
\(-1< =sin\left(x+a\right)< =1\)
=>\(-5< =5\cdot sin\left(x+a\right)< =5\)
=>\(-5+1000< =5\cdot sin\left(x+a\right)+1000< =1005\)
=>\(995< =y< =1005\)
Vậy: TGT là T=[995;1005]
b: TH1: sin x=0
=>\(x=k\Omega\)
Khi \(x=k\Omega\) thì \(cosx\cdot cos2x\cdot cos4x\cdot cos8x\)
\(=cos\left(k\Omega\right)\cdot cos\left(2\cdot k\Omega\right)\cdot cos\left(4\cdot k\Omega\right)\cdot cos\left(8\cdot k\Omega\right)\)
\(=\pm1\)
=>Trường hợp này loại
TH2: sin x<>0
\(cosx\cdot cos2x\cdot cos4x\cdot cos8x=\dfrac{1}{16}\)
=>\(2\cdot sinx\cdot cosx\cdot cos2x\cdot cos4x\cdot cos8x=\dfrac{1}{16}\cdot2\cdot sinx\)
=>\(sin2x\cdot cos2x\cdot cos4x\cdot cos8x=\dfrac{1}{8}\cdot sinx\)
=>\(2\cdot sin2x\cdot cos2x\cdot cos4x\cdot cos8x=\dfrac{1}{8}\cdot2\cdot sinx\)
=>\(sin4x\cdot cos4x\cdot cos8x=\dfrac{1}{4}\cdot sinx\)
=>\(2\cdot sin4x\cdot cos4x\cdot cos8x=\dfrac{1}{4}\cdot2\cdot sinx\)
=>\(sin8x\cdot cos8x=\dfrac{1}{2}\cdot sinx\)
=>\(2\cdot sin8x\cdot cos8x=sinx\)
=>\(sin16x=sinx\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}16x=x+k2\Omega\\16x=\Omega-x+k2\Omega\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{k2\Omega}{15}\\x=\dfrac{\Omega}{17}+\dfrac{k2\Omega}{17}\end{matrix}\right.\)