K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
11 tháng 11 2021

20. D

21. A

11 tháng 11 2021

20 - D

 

21 - A

a: Xét tứ giác AMHN có

góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ

nen AMHN là hình chữ nhật

Xét tứ giác MHDN có

MH//DN

MH=DN

Do đó: MHDN là hình bình hành

b: Xét tứ giác AHDK có

N là trug điểm chung của AD và HK

AD vuông góc với HK

Do đó: AHDK là hình thoi

30 tháng 8 2021

 

 

 

30 tháng 8 2021

c) ta có EF là dg tb tg ABC(cmt)

=> EF//BC <=> ED//BC( D thuộc EF)     (1)

Ta lại có AECD là hbh ( cmt)

=> AE//CD <=> EB//CD( E thuộc AB)      (2)

Từ (1) và (2) => EBCD là hbh( dh1 )

=> EC giao BD tại trung điểm mỗi dg

<=> N td BD; G td EC hay EG=GC

 

 

a: Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của AC

Do đó: EF là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: EF//BC và \(EF=\dfrac{BC}{2}\)

hay \(EF=\dfrac{7.2}{2}=3.6\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác ADCE có 

F là trung điểm của đường chéo AC

F là trung điểm của đường chéo ED

Do đó: ADCE là hình bình hành 

Suy ra: AE=CD

mà AE=BE

nên CD=BE

27 tháng 12 2021

C

10 tháng 12 2023

a: Xét tứ giác ABQN có

\(\widehat{BQN}=\widehat{QNA}=\widehat{NAB}=90^0\)

=>ABQN là hình chữ nhật

b: Xét ΔCAD có

DN,CH là các đường cao

DN cắt CH tại M

Do đó: M là trực tâm của ΔCAD

=>AM\(\perp\)CD

c: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)

Do đó: ΔHAB đồng dạng với ΔHCA

=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)

=>\(HA^2=HB\cdot HC\)

=>\(HA=\sqrt{HB\cdot HC}\)

 

10 tháng 12 2023

loading...  

a: Xét tứ giác ABDM có

DM//AB

AM//DB

Do đó: ABDM là hình bình hành

b: Xét ΔCAB và ΔCDB có

CA=CD

BA=BD

CB chung

Do đó: ΔCAB=ΔCDB

Suy ra: \(\widehat{CAB}=\widehat{CDB}=90^0\)

hay BD⊥DC

4 tháng 1 2022

Chị bt giải câu c ko ạ?

9 tháng 4 2022

Gọi thời gian vòi I chảy riêng đến khi đầy bể là \(x\) (giờ)

Trong 1 giờ vòi I chảy được \(\dfrac{1}{x}\) bể.

Đổi: 1 giờ 20 phút = \(\dfrac{4}{3}\) giờ

Mỗi giờ hai vòi chảy được là \(\dfrac{1}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{3}{4}\) bể, vậy mỗi giờ vòi II chảy được \(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{x}\) (bể)

Đổi: 10 phút = \(\dfrac{1}{6}\) (giờ), 12 phút = \(\dfrac{1}{5}\) (giờ)

Ta có phương trình: \(\dfrac{1}{6}.\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{5}.\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{x}\right)=\dfrac{2}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{6x}+\dfrac{3}{20}-\dfrac{1}{5x}=\dfrac{2}{15}\Rightarrow-\dfrac{1}{30x}=-\dfrac{1}{60}\Rightarrow x=2\)

Vậy vòi I chảy riêng trong 2 giờ sẽ đầy bể.

Mỗi giờ vòi II chảy được là \(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\) bể, nên vòi II chảy riêng trong 4 giờ thì đầy bể.

9 tháng 4 2022

mình cammonn ạ

 

25 tháng 6 2021

a,theo giả thiết E lần lượt là hình chiếu của H lên AB,

H là chân đường vuông góc kẻ từ B xuống AC

\(=>\)\(\angle\left(BEH\right)=\angle\left(BHA\right)=90^o\)

có \(\angle\left(B\right)chung\)\(=>\Delta BEH\sim\Delta BHA\left(g.g\right)\left(dpcm\right)\)

b, ta có E,F là hình chiếu của H trên AB,BC

\(=>HE\perp AB,HF\perp BC\)

mà \(BH\perp AC\left(gt\right)=>\)\(\Delta BHA\) vuông tại H có HE là đường cao

và \(\Delta BHC\) vuông tại H có HF là đường cao

theo hệ thức lượng

\(=>BH^2=BE.BA=BF.BC\left(dpcm\right)\)

25 tháng 5 2022

`a)P(x)+Q(x)=x^5-2x^2+1`

`=>Q(x)=x^5-2x^2+1-P(x)`

`=>Q(x)=x^5-2x^2+1-x^4+3x^2-1/2+x`

`=>Q(x)=x^5-x^4+x^2+x+1/2`

______________________________________________

`b)P(x)-R(x)=x^3`

`=>R(x)=P(x)-x^3`

`=>R(x)=x^4-3x^2+1/2-x-x^3`

`=>R(x)=x^4-x^3-3x^2-x+1/2`

25 tháng 5 2022

Ta có:

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^5-2x^2+1\)

\(\Rightarrow Q\left(x\right)=P\left(x\right)-\left(x^5-2x^2+1\right)\)

\(=x^4-3x^2+\dfrac{1}{2}-x-x^5+2x^2-1\)

\(=-x^5+x^4-x^2-x-\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(Q\left(x\right)=-5^2+x^4-x^2-x-\dfrac{1}{2}\)